Mạch tích hợp bán dẫn là gì? Đối tượng nào không được bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn? Thời gian có hiệu lực từ ngày cấp và chấm dứt hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là khi nào?
Tôi và nhóm bạn của mình vừa làm ra được một mạch điện tử mới với hy vọng sẽ phát triển được nền công nghệ của đất nước. Hiện tại, chúng tôi đang muốn đăng ký bảo hộ cho mạch điện tử này. Ban tư vấn cho tôi hỏi mẫu đơn đăng ký bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn được quy định như thế nào?
Thời điểm có hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn? Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn ghi những thông tin nào? Câu hỏi của anh N (Hồ Chí Minh).
Thiết kế bố trí là gì?
Căn cứ theo Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009) quy định: Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sau đây gọi là thiết kế bố trí) là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn.
Theo khoản 3 Điều 6 Luật Sở
Mẫu Tờ khai đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn mới nhất là mẫu nào? Có thể tải ở đâu? Yêu cầu về hình thức của Bản mô tả mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí được quy định ra sao? Đơn đăng ký thiết kế bố trí được công bố dưới hình thức nào? Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực vô thời
Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là văn bằng bảo hộ đúng không? Phạm vi hiệu lực của GCN ra sao? Tác giả thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có được ghi tên tại Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn không? Câu hỏi của chị V (Phan Thiết).
Căn cứ nào dùng để xác định yếu tố xâm phạm quyền đối với thiết kế bố trí? Các yếu tố xâm phạm quyền đối với thiết kế bố trí? Quyền của tổ chức, cá nhân đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là quyền sở hữu công nghiệp đúng không? Câu hỏi của anh L (Hạ Long).
Xin hỏi tôi muốn đăng ký bảo hộ thiết kế mạch tích hợp bán dẫn, theo quy định của pháp luật hiện hành thì tôi có quyền đăng ký thiết kế bố trí hay không? Bảo hộ đối với thiết kế bố trí cần đảm bảo điều kiện gì? Trường hợp nào sẽ không được đăng ký bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí? - Câu hỏi của bạn Khánh Ngân (TP. HCM)
Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành thì được phép thực hiện các hành vi sử dụng thiết kế bố trí nào? Trường hợp nào được coi là không xâm phạm quyền sở hữu khi sử dụng thiết kế bố trí? Người đăng ký bảo hộ có được sử dụng quyền tạm thời đối với thiết kế bố trí hay không? - Câu hỏi của anh Phúc (An Giang).
Tôi muốn đăng ký bảo hộ thiết kế mạch tích hợp bán dẫn, xin hỏi hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ thiết kế bố trí là bao lâu? Trường hợp tôi không nộp phí để duy trì hiệu lực thì Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí có bị chấm dứt hiệu lực hay không? - Câu hỏi của anh Khánh Hòa (TP. HCM).
Sử dụng bí mật kinh doanh trong sở hữu công nghiệp là gì? Chủ sở hữu bí mật kinh doanh không có quyền cấm người khác sử dụng bí mật kinh doanh trong trường hợp nào? Hành vi nào được xem là xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh?
Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Phí bản quyền là phí gì? Phí bản quyền được coi như một điều kiện cho giao dịch mua bán hàng hóa nhập khẩu khi nào? Mong nhận được câu trả lời. Câu hỏi của anh S từ Hải Dương.
hợp sản xuất theo thiết kế bố trí, bao gồm các thông tin nhằm làm rõ bản chất của thiết kế bố trí.
28.3 Đơn phải đảm bảo tính thống nhất theo quy định tại khoản 1 Điều 101 của Luật Sở hữu trí tuệ, cụ thể là chỉ yêu cầu bảo hộ duy nhất một thiết kế bố trí của một mạch tích hợp bán dẫn.
28.4 Trường hợp có cơ sở (thông tin, chứng cứ) để nghi ngờ về
, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
- Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
- Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật
hộ;
+ Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm quy định tại điểm a khoản 2 Luật Sở hữu trí tuệ 2005;
+ Nhập khẩu sản phẩm quy định tại điểm a khoản 2 Luật Sở hữu trí tuệ 2005.
- Sử dụng thiết kế bố trí là việc thực hiện các hành vi sau đây:
+ Sao chép thiết kế bố trí; sản xuất mạch tích hợp bán dẫn theo thiết kế bố trí
, thị trấn, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc.
3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, giám định viên tư pháp trong lĩnh vực công nghệ, thiết bị, máy móc, năng lượng nguyên tử, sở hữu công nghiệp (đối với các đối tượng sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn) phải có bằng tốt nghiệp trình độ đại
nghiệp
Mẫu số 03-Phụ lục A-Thông tư 16/2016/TT-BKHCN
tại đây
Chỉ dẫn địa lý
Mẫu số 05-Phụ lục A-Thông tư 16/2016/TT-BKHCN
tại đây
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
Mẫu số 02-Phụ lục A-Thông tư 16/2016/TT-BKHCN
tại đây
* Mẫu đơn đăng ký các đối tượng quyền tác giả.
Đối tượng bảo hộ
Quy định
Mẫu đơn
chỉ dẫn địa lý.
3. Văn bằng bảo hộ gồm Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.
Theo quy định này thì văn bằng bảo hộ gồm:
- Bằng độc quyền sáng chế
viên tư pháp trong lĩnh vực công nghệ, thiết bị, máy móc, năng lượng nguyên tử, sở hữu công nghiệp (đối với các đối tượng sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn) phải có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên thuộc các ngành sau:
a) Ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ đối với giám định tư pháp trong lĩnh vực công nghệ, thiết bị, máy móc
Ranh giới của khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý được xác định thế nào? GCN đăng ký chỉ dẫn địa lý ghi nhận thông tin gì? Hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý được quy định thế nào? Câu hỏi của anh Q (Ninh Bình).