Bệnh sởi là bệnh gì?
Căn cứ theo Phần I Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 có quy định như sau:
I. ĐẠI CƯƠNG
- Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông xuân, có thể xuất hiện ở người lớn
Bệnh sởi có nguy hiểm không? Triệu chứng bệnh sởi là gì?
Căn cứ Phần I Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 có quy định như sau:
I. ĐẠI CƯƠNG
- Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông
Có những loại vắc xin phòng bệnh bạch hầu nào?
Theo Mục 4 Phần IV Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu ban hành kèm Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 thì cần tổ chức tiêm vắc xin chống dịch bệnh bạch hầu trong ổ dịch và các khu vực lân cận càng sớm càng tốt.
Tuỳ theo kết quả điều tra dịch tễ và đặc điểm từng ổ dịch để quyết định phạm
Đau họng 3 ngày liên tiếp có phải là dấu hiệu bị bệnh bạch hầu không?
Theo Mục 1 Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 quy định như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
...
Bệnh bạch hầu lưu hành trên toàn cầu, hay gặp là các ca bệnh tản phát hoặc các vụ dịch nhỏ, chủ yếu ở nhóm dưới 15 tuổi
mang thai để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé.
Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Theo đó căn cứ theo Phần I Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành:
I. ĐẠI CƯƠNG
- Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh
Nguyên nhân mắc bệnh sởi là gì? Người lớn có thể mắc bệnh sởi không?
Căn cứ theo Phần I Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 có quy định:
I. ĐẠI CƯƠNG
- Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa
Bệnh bạch hầu có nguy hiểm không?
Bệnh bạch hầu có nguy hiểm hay không thì căn cứ quy định tại Mục 1 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 2957/QĐ-BYT năm 2020 như sau:
1. ĐẠI CƯƠNG
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc, lây theo đường hô hấp và có khả năng gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 2957/QĐ-BYT năm 2020, bệnh bạch hầu thường thấy nhất là bạch hầu họng (70%), bạch hầu thanh quản (20-30%), bạch hầu mũi (4%), bạch hầu mắt (3-8%), bạch hầu da...
Có thể nhận biết một người bị mắc bệnh bạch hầu thông qua các triệu chứng sau:
(1) Đối với bạch hầu họng:
- Thời kỳ khởi phát:
+ Người
Đậu mùa khỉ là gì? Bệnh đậu mùa khỉ lây qua đường nào? Bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không?
Căn cứ theo Mục I hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định 2265/QĐ-BYT năm 2022 có nêu rõ về bệnh đậu mùa khỉ như sau:
Bệnh Đậu mùa khỉ (monkeypox) không phải là bệnh mới, bệnh được ghi nhận lần đầu tiên vào năm 1958 trên các đàn khỉ được nuôi để nghiên
theo Quyết định 6101/QĐ-BYT năm 2019 quy định như sau:
I. ĐẠI CƯƠNG
Bệnh Whitmore là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra. Vi khuẩn sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập chủ yếu qua da. Bệnh thường gặp ở Bắc Úc và các nước trong khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, ca bệnh đầu tiên được ghi
Lịch tiêm vacxin phòng bạch hầu trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng?
Tại tiểu mục 1 Mục 3 Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 hướng dẫn lịch tiêm vacxin phòng bạch hầu.
Dưới đây là lịch tiêm vacxin phòng bạch hầu trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng:
(1) Đối với trẻ em dưới 1
Tải Mẫu danh sách các trường hợp nghi bạch hầu và tiếp xúc gần theo quy định mới nhất?
Mẫu danh sách các trường hợp nghi bệnh bạch hầu và tiếp xúc gần là Biểu mẫu 2 Phụ lục 1 Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 có dạng như sau:
TẢI VỀ Mẫu danh sách các trường hợp nghi bệnh bạch
Bệnh bạch hầu do vi khuẩn nào gây ra?
Căn cứ Mục 1 Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 quy định về đặc điểm chung của bệnh bạch hầu như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm B. Bệnh gây ra do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố (Corynebacterium
Đậu mùa khỉ là bệnh gì? Có phải là một bệnh mới hay không?
Căn cứ Mục I Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 2265/QĐ-BYT năm 2022 thì đậu mùa khỉ là bệnh lây truyền từ động vật sang người, việc lây truyền từ người sang người khi tiếp xúc trực tiếp gần, lây qua vết thương
Bệnh sởi có lây không?
Căn cứ theo Phần I Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 quy định chung về bệnh sởi như sau:
I. ĐẠI CƯƠNG
- Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông xuân, có thể xuất
Để giảm tỷ lệ tử vong do bệnh bạch hầu thì huyết thanh kháng độc tố và kháng sinh nào được sử dụng?
Huyết thanh kháng độc tố và kháng sinh để giảm tỷ lệ tử vong do bệnh bạch hầu được quy định tại Mục 6 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 2957/QĐ-BYT năm 2020 như sau:
6. ĐIỀU TRỊ
6.1. Nguyên tắc điều trị
Loại bạch hầu thường gặp nhất là loại nào?
Theo Mục 3 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 2957/QĐ-BYT năm 2020 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy định như sau:
3. LÂM SÀNG
Hay gặp nhất là bạch hầu họng (70%), bạch hầu thanh quản (20-30%), bạch hầu mũi (4%), bạch hầu mắt (3-8%), bạch hầu da...
3.1. Bạch hầu
Bệnh bạch hầu có thuốc chữa không?
Căn cứ theo Mục 1 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu được ban hành kèm theo Quyết định 2957/QĐ-BYT năm 2020 quy định tổng quát về bệnh bạch hầu như sau:
1. ĐẠI CƯƠNG
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc, lây theo đường hô hấp và có khả năng gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae
Bệnh đậu mùa khỉ gây ra các biến chứng nào? Trẻ em mắc bệnh đậu mùa khỉ có nguy cơ tử vong cao?
Căn cứ tiểu mục 4 Mục I Hướng dẫn phòng ngừa lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban hành kèm theo Quyết định 2306/QĐ-BYT năm 2022 thì:
I. ĐẠI CƯƠNG BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ
...
4. Biến chứng
Các biến chứng thường gặp của bệnh ĐMK
Điều tra ngộ độc thực phẩm phải thực hiện trong khoảng thời gian nào để phát hiện sớm nhất?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Quy chế Điều tra ngộ độc thực phẩm ban hành kèm theo Quyết định 39/2006/QĐ-BYT về các nguyên tắc chung khi điều tra ngộ độc thực phẩm như sau:
(1) Nắm vững tình hình dịch tễ của địa phương để có hướng phân biệt ngộ độc