Xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới khối lượng chuẩn thấp là gì?
Xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới khối lượng chuẩn thấp được giải thích tại tiểu mục 4.1 Mục 4 Phần I Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 109:2021/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 06/2021/TT-BGTVT như sau:
Xe khối lượng chuẩn thấp (Light reference mass vehicles): bao
:2019/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 26/2019/TT-BGTVT như sau:
Phương pháp lấy mẫu
A.1.1 Phải tiến hành thử nghiệm đối với 5 mẫu thử trong trường hợp vật liệu là đẳng hướng, hoặc 10 mẫu thử trong trường hợp vật liệu là dị hướng (5 mẫu cho thử nghiệm theo mỗi hướng).
...
Theo quy định trên, phải tiến hành thử nghiệm xác định tốc độ cháy của vật liệu sử
Kiểm tra cấp Giấy chứng nhận dung tích cho tàu biển Việt Nam sẽ bao gồm những dạng kiểm tra nào?
Theo tiết 1.2.4 tiểu mục 1.2 Mục III Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 63:2013/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 06/2013/TT-BGTVT thì việc kiểm tra cấp Giấy chứng nhận dung tích cho tàu biển Việt Nam sẽ bao gồm những dạng kiểm tra sau:
(1) Kiểm tra
Có bao nhiêu biển chỉ dẫn trên các đường ô tô không phải là đường cao tốc?
Căn cứ khoản 40.1 Điều 40 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT thì biển chỉ dẫn trên các đường ô tô không phải là đường cao tốc có mã “I” với tên các biển như sau:
- Biển số I.401: Bắt đầu đường ưu tiên.
- Biển
Biển báo cấm vượt có tác dụng như thế nào?
Căn cứ tại Điều 25 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT như sau:
Tác dụng của biển báo cấm
Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm. Người tham gia giao thông phải chấp hành những điều cấm mà biển đã báo.
Theo đó tại B.25 Phụ lục B Quy chuẩn kỹ thuật
Biển báo nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp thuộc loại biển báo nào?
Căn cứ tại khoản 26.1 Điều 26 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT như sau:
Ý nghĩa sử dụng các biển báo cấm
26.1. Biển báo cấm có mã P (cấm) và DP (hết cấm) với tên các biển như sau:
…
- Biển số P
Biển báo giao thông đường bộ gồm mấy nhóm và ý nghĩa của từng nhóm biển báo giao thông đường bộ là gì?
Theo Điều 15 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT ban hành kèm Thông tư 54/2019/TT-BGTVT thì biển báo giao thông đường bộ được chia thành 05 nhóm và mỗi nhóm lại mang những ý nghĩa khác nhau. Cụ thể:
(1) Nhóm biển báo cấm là nhóm
Biển báo nguy hiểm và cảnh báo là gì?
Thì theo Điều 31 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT được ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT như sau:
Biển báo nguy hiểm và cảnh báo là biển báo được dùng để báo cho người tham gia giao thông biết trước tính chất của sự nguy hiểm hoặc các điều cần chú ý phòng ngừa trên tuyến đường.
Khi
Container có mấy loại?
Container được quy định tại tiểu mục 4.5 Mục 4 Phần I Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN108:2021/BGTVT về Cảng cạn ban hành kèm Thông tư 09/2021/TT-BGTVT, cụ thể như sau:
Quy định chung
...
4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
4.4 Doanh nghiệp khai thác
Cơ sở đóng mới, hoán cải, sửa chữa phục hồi phương tiện thủy nội địa loại 2 là gì?
Căn cứ theo tiểu mục 1.2.2. Mục 1.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 89:2015/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 45/2015/TT-BGTVT thì cơ sở đóng mới, hoán cải, sửa chữa phục hồi phương tiện thủy nội địa loại 2 được hiểu là cơ sở đóng mới, hoán cải, sửa chữa phục hồi
Vượt phải là gì? Lỗi vượt phải là gì?
Căn cứ quy định tại khoản 3.52 Điều 3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT về Báo hiệu đường bộ ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT thì vượt xe được hiểu là tình huống giao thông mà xe đi sau vượt xe đi trước. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái (trừ các trường hợp được quy định trong
động tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện và thực hiện trình tự, thủ tục đăng ký thành lập như sau:
* Đối tượng được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo Điều 3 Thông tư 203/2012/TT-BTC:
Giấy chứng nhận đủ điều kinh doanh dịch vụ kiểm toán được cấp cho chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam có đủ
Giám sát viên an ninh hàng không có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Theo khoản 2 Điều 110 Thông tư 13/2019/TT-BGTVT, nhiệm vụ và quyền hạn của giám sát viên an ninh hàng không được quy định như sau:
- Thực hiện hoạt động kiểm soát chất lượng an ninh hàng không theo quy định của thông tư này, khi thực hiện nhiệm vụ độc lập, không được phép thử nghiệm
Nguyên tắc hoạt động phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ là gì?
Về việc hoạt động phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ đảm bảo 04 nguyên tắc, cụ thể theo Điều 4 Thông tư 03/2019/TT-BGTVT được sửa đổi bởi điểm a, điểm b khoản 3 Điều 1 Thông tư 43/2021/TT-BGTVT quy định như sau:
- Tuân thủ
Muốn thi giấy phép lái xe hạng C thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 19 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định như sau:
- Đối với người dự sát hạch lái xe lần đầu
Cơ sở đào tạo lái xe lập 01 bộ hồ sơ, gửi trực tiếp tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải. Hồ sơ bao gồm:
+ Hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều 9
Vòng đời của xe ô tô 6 chỗ thì thực hiện đăng kiểm mấy lần?
Tại khoản 1, khoản 2 Điều 9 Thông tư 16/2021/TT-BGTVT quy định giấy chứng nhận kiểm định, Tem kiểm định như sau:
- Xe cơ giới kiểm định đạt yêu cầu được cấp Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định theo mẫu quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư này.
+ Giấy chứng nhận
Cục Quản lý đường bộ có thuộc cơ quan quản lý đường bộ không?
Căn cứ theo khoản 5 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Cơ quan quản lý đường bộ là Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục Quản lý đường bộ, Sở Giao thông vận tải, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã; đơn vị được Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy
Người quản lý, sử dụng công trình đường bộ là ai?
Tại khoản 9 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Người quản lý, sử dụng công trình đường bộ là chủ sở hữu công trình đường bộ trong trường hợp chủ sở hữu trực tiếp quản lý, sử dụng công trình đường bộ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu công trình đường bộ ủy quyền quản lý, sử
Chủ sở hữu công trình đường bộ là ai?
Tại khoản 7 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Chủ sở hữu công trình đường bộ là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu công trình đường bộ theo quy định của pháp luật.
Theo đó, chủ sở hữu công trình đường bộ là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu công trình đường bộ theo quy định của pháp luật
Nhà thầu bảo trì công trình đường bộ gồm những ai?
Căn cứ theo khoản 8 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Nhà thầu bảo trì công trình đường bộ là các tổ chức, cá nhân thực hiện quản lý, vận hành khai thác và bảo trì công trình đường bộ theo hợp đồng ký với cơ quan trực tiếp quản lý công trình đường bộ, cơ quan được nhà nước giao