Tái sử dụng chất thải là việc sử dụng lại chất thải như thế nào?
Tái sử dụng chất thải là việc sử dụng lại chất thải được quy định tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 08/2022/NĐ-CP như sau:
Tái sử dụng chất thải là việc sử dụng lại chất thải một cách trực tiếp hoặc sử dụng sau khi đã sơ chế.
Sơ chế chất thải là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật cơ
dấu hiệu vi phạm, trưng cầu giám định, kiểm nghiệm mẫu vật là hàng hóa, tài liệu, giấy tờ, vật chứng liên quan đến vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân.
(5) Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ phục vụ hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành và xử lý vi phạm hành chính.
(6) Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật với các tổ chức, cá
phủ.
- Người đứng đầu Bộ, cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền quyết định việc xây dựng đối với công trình quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thuộc phạm vi quản lý. Người được giao quản lý, thực hiện xây dựng công trình được tự quyết định toàn bộ công việc trong hoạt động đầu tư xây dựng để tổ chức thực hiện xây dựng
khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
- Đẩy nhanh việc ứng dụng, nghiên cứu, làm chủ và tạo ra công nghệ cao, sản phẩm công nghệ cao; hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao; nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm
gồm:
a) Phòng Đào tạo;
b) Phòng Khoa học và Thư viện;
c) Phòng Tổng hợp - Hành chính;
d) Phòng Tài chính - Kế toán;
đ) Khoa Kế toán nhà nước;
e) Khoa Quản lý ngân quỹ;
g) Phân hiệu Trường Nghiệp vụ Kho bạc tại thành phố Hồ Chí Minh.
2. Quy chế hoạt động của Trường Nghiệp vụ Kho bạc; nhiệm vụ cụ thể của các phòng, khoa và phân hiệu thuộc
Đầu tư bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật.
Tổng cục trưởng là người đứng đầu Tổng cục Thống kê, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Tổng cục Thống kê. Các Phó Tổng cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công
:
+ Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, Trưởng ban, Phó Trưởng ban chuyên môn nghiệp vụ tại Hội sở chính;
+ Phó Giám đốc Sở giao dịch thuộc Hội sở chính;
+ Phó Giám đốc các Chi nhánh và các tổ chức trực thuộc;
+ Trưởng phòng Kế toán, Trưởng phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ của Sở giao dịch, các Chi nhánh Ngân hàng cấp tỉnh và các tổ chức trực thuộc.
Các
(nếu có), số Giấy chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước công dân của chủ xe cơ giới hoặc số hộ chiếu (đối với chủ xe cơ giới là cá nhân);
b) Thông tin về xe cơ giới: số biển kiểm soát hoặc số khung, số máy, loại xe, trọng tải (đối với xe ô tô), số chỗ ngồi (đối với xe ô tô), mục đích sử dụng xe (đối với xe ô tô), nhãn hiệu, dung tích, màu sơn, năm sản
được thống kê, kiểm đếm và đề xuất giải pháp phục hồi tại Phương án thanh lý rừng trồng theo Mẫu số 04 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này.
Theo đó, dẫn chiếu đến Điều 4 Nghị định 140/2024/NĐ-CP quy định về nguyên nhân thanh lý rừng trồng như sau:
- Do thiên tai theo quy định của pháp luật về phòng chống thiên tai, gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, gió
trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng tại Quyết định 740/QĐ-TTg ngày 17/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị quyết 102/NQ-CP ngày 29/6/2024 của Chính phủ về việc bảo đảm công tác chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai trong thời gian kiện toàn cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng thù dân sự các cấp. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
, đề xuất các giải pháp hỗ trợ, khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế;
d) Tham mưu, đề xuất các giải pháp về kiểm soát chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, phòng chống lạm dụng, trục lợi; các giải pháp bảo đảm quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế và cơ sở y tế; việc thực hiện tạm ứng, quyết toán, thanh toán chi phí khám bệnh
hưu ở tuổi cao hơn hay không?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị định 83/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Cán bộ, công chức nữ giữ các chức vụ, chức danh dưới đây:
a) Phó Trưởng ban, cơ quan Đảng ở trung ương; Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phó Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản;
b) Phó
Cán bộ xã có được chuyển sang làm công chức xã không?
Căn cứ Điều 7 Nghị định 112/2011/NĐ-CP như sau:
"1. Đối với các chức danh Văn phòng - thống kê, Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã), Tài chính - kế toán, Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - xã hội
;
b) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc;
d) Thông tin sai sự thật gây hoang mang
- Sự thật tại Cần Thơ,
- Xưởng in,
- Vụ Tài chính - Kế toán,
- Vụ Kế hoạch - Thư ký biên tập,
- Vụ Tổ chức - Cán bộ,
- Văn phòng.
Khi cần điều chỉnh, bổ sung cơ cấu tổ chức, Nhà xuất bản thống nhất với Ban Tổ chức Trung ương và báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
3- Về biên chế :
Thống nhất với Ban Tổ chức Trung ương trên cơ sở xác định biên chế
chức chính trị, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư xây dựng;
c) Công trình xây dựng
tiếp tục diễn biến phức tạp; xung đột, cạnh tranh địa chính trị, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt; giá dầu thô, nguyên liệu, hàng hóa cơ bản ở mức cao, lạm phát tăng, một số nền kinh tế lớn có xu hướng tăng lãi suất, đẩy nhanh lộ trình thu hẹp quy mô nới lỏng tiền tệ; xuất hiện nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu...
- Những kết quả đạt
?
Theo Điều 3 Nghị định 87/2022/NĐ-CP thì Thông tấn xã Việt Nam có những đơn vị sau:
+ Ban Thư ký biên tập và Quan hệ đối ngoại.
+ Văn phòng.
+ Ban Tổ chức - Cán bộ.
+ Ban Kế hoạch - Tài chính.
+ Ban biên tập tin Trong nước.
+ Ban biên tập tin Thế giới.
+ Ban biên tập tin Đối ngoại.
+ Ban biên tập Ảnh.
+ Ban biên tập tin Kinh tế.
+ Trung tâm
Thế nào là bệnh đặc hữu?
Hiện nay, chưa có một quy định hay một định nghĩa nào cụ thể về bệnh đặc hữu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa rằng đại dịch là sự lây lan không kiểm soát được của virus trên toàn cầu, còn mức độ lây truyền ổn định không dẫn đến bùng phát rộng rãi thường được coi là bệnh đặc hữu.
Đối với Trung tâm Kiểm soát và
, chống biến đổi khí hậu, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo... của nền kinh tế theo chủ trương của Chính phủ; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả.
c) Tăng cường công tác thông tin truyền thông, hướng dẫn khách hàng, đối tượng thụ hưởng