hành kèm theo Quyết định 5576/QĐ-BGDĐT năm 2011, có quy định về tài sản công như sau:
Tài sản công
Tài sản công quy định trong quy chế này là tài sản do Nhà nước giao cho cơ quan Bộ quản lý sử dụng, do đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí khác, do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước biếu, tặng, đóng góp
Tôi muốn thành lập một tổ chức để quyên góp những khoản tiền từ thiện nhằm tổ chức những chuyến thiện nguyện giúp đỡ những mảnh đời, số phận còn khó khăn trên cả nước. Vậy tôi nên thành lập hội từ thiện hay quỹ từ thiện ạ? Hai tổ chức này khác nhau như thế nào ạ? Xin cảm ơn!
theo Quyết định 4983/QĐ-UBND năm 2020 cụ thể:
Nguyên tắc tổ chức, phạm vi hoạt động và địa vị pháp lý
1. Quỹ được hình thành từ nguồn vốn đóng góp ban đầu của các sáng lập viên và tự tạo vốn trên cơ sở vận động tài trợ, vận động quyên góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động theo tôn chỉ
quốc gia về xúc tiến thương mại và các Chương trình xây dựng, phát triển thương hiệu ngành hàng Việt Nam có liên quan;
+ Được tiếp cận cơ sở dữ liệu thông tin thị trường, sản phẩm và ngành hàng của Chương trình, trừ thông tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh hoặc thông tin mật theo quy định của pháp luật;
+ Được các cơ quan nhà nước hỗ trợ pháp lý
sách nhà nước sau khi đã trừ đi các chi phí tổ chức đấu thầu;
d) Thu từ việc thực hiện các công việc tư vấn cho các dự án khác trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao và có đủ điều kiện về năng lực thực hiện;
đ) Các nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật (nếu có).
2. Nguồn thu từ các nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng
bảo hiểm tiền gửi hoặc ủy quyền cho tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khác thực hiện.
- Sau thời hạn 10 năm, kể từ ngày tổ chức bảo hiểm tiền gửi có thông báo lần thứ nhất về việc trả tiền bảo hiểm, những khoản tiền bảo hiểm không có người nhận sẽ được xác lập quyền sở hữu nhà nước và bổ sung vào nguồn vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi
hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu;
+ Góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề do mình trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước hoặc để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi ngành, nghề do mình trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước;
+ Ký kết hợp đồng
cấp phòng trở lên trong doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết;
b) Người đã từng là cán bộ, công chức từ cấp huyện trở lên sau đó được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển giữ các vị trí công tác không phải là cán bộ, công chức tại các cơ
Tôi muốn biết quy định về điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp nhà đầu tư nhận chuyển nhượng dự án đầu tư là tài sản bảo đảm được thực hiện như thế nào? Thành phần hồ sơ đề nghị điều chỉnh dự án gồm những gì? Thủ tục điều chỉnh dự án được thực hiện như thế nào?
điểm a khoản này;
c) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung (bao gồm cả danh mục thuốc, thiết bị y tế
quan, tổ chức, cá nhân.
Hoạt động bảo vệ các đối tượng, mục tiêu thuộc Danh mục Nhà nước quy định do Công an nhân dân, Quân đội nhân dân có trách nhiệm vũ trang canh gác, bảo vệ và hoạt động bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 06/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 quy định về bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp thì không thuộc phạm
Tài sản công bị thu hồi trong những trường hợp nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 41 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 quy định như sau:
"Điều 41. Thu hồi tài sản công tại cơ quan nhà nước
1. Tài sản công bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:
a) Trụ sở làm việc không sử dụng liên tục quá 12 tháng;
b) Được Nhà nước giao trụ sở
) Lập báo cáo tài chính tuân thủ chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán.
- Kế toán trưởng có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.
- Kế toán trưởng của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước và doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, ngoài các quyền quy định tại khoản 2 Điều này còn có các quyền
quy định của pháp luật.
(10) Về quản lý tài chính, tài sản
- Lập dự toán ngân sách hằng năm, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm, xây dựng kế hoạch vốn đầu tư công hằng năm, kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn của Ban Quản lý Lăng trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;
- Phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng cơ chế
những nội dung sau đây:
II. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát là tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc nhằm mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số tại các cơ quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc, phát triển kinh tế số, phát triển xã hội số tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thúc đẩy quá trình
phòng Đăng ký đất đai tỉnh Bình Định.
- Tỷ lệ phân chia số phí thu được: Cơ quan thu được trích để lại 90% số tiền phí thu được để chi theo quy định; số tiền phí còn lại 10% phải nộp vào ngân sách nhà nước.
Lệ phí cấp (sổ đỏ) giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Bình Định được quy định ra sao?
Lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử
hoạch thanh tra;
d) Tổ chức thực hiện và hướng dẫn Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra;
đ) Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
e) Thanh tra việc quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước
một đơn vị thuộc một trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính theo Điều lệ hoặc văn bản tương đương của đơn vị đó hoặc lãnh đạo cấp phòng hoặc chức danh tương đương trở lên theo quy định của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội từ 02 (hai) năm trở lên hoặc có kinh nghiệm quản lý, điều hành tổ chức có hoạt
, môi giới mua, bán nợ và tài sản;
g) Đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần;
h) Tổ chức bán đấu giá tài sản;
i) Bảo lãnh cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn của tổ chức tín dụng;
k) Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Công ty Quản lý tài sản sau khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép.
Công ty Quản lý tài sản có
bên bảo đảm được Nhà nước thanh toán, bồi thường theo quy định của pháp luật liên quan thì tài sản được thanh toán hoặc bồi thường trở thành tài sản bảo đảm.
8. Trường hợp không còn tài sản bảo đảm do bị thu hồi vì mục đích quốc phòng, an ninh; để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng thì số tiền được bồi thường, tài sản được