Kinh doanh vốn nhà nước ban hành kèm theo Nghị định 148/2017/NĐ-CP để trở thành thành viên Hội đồng thành viên cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
(1) Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam.
(2) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong lĩnh vực, ngành, nghề hoạt động của SCIC.
(3) Có sức khỏe, phẩm chất
nghiệp và pháp luật có liên quan về chuyển đổi sở hữu.
Từ quy định trên thì Tổng công ty lương thực miền Bắc có thể thực hiện chuyển đổi sở hữu theo các hình thức:
(1) Cổ phần hóa toàn bộ hoặc một bộ phận của Tổng công ty;
(2) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
(3) Các hình thức khác theo quy định của pháp luật
chấp thuận;
b) Bị truy tố và bị Tòa án tuyên là có tội;
c) Không trung thực trong thực thi quyền, nghĩa vụ hoặc lạm dụng địa vị, chức vụ, sử dụng tài sản của SCIC để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; báo cáo không trung thực tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của SCIC.
3. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày có
đại diện phần vốn của SCIC theo quy định tại các Điều 55, Điều 56, Điều 57, Điều 58, Điều 59 của Điều lệ này.
3. Giao nhiệm vụ cho người đại diện phần vốn của SCIC bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của SCIC tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
4. Giao người đại diện phần vốn của SCIC yêu cầu công ty cổ phần, công
hữu và sắp xếp lại SCIC.
2. Quyết định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm; kế hoạch sản xuất, kinh doanh hằng năm của SCIC sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt và gửi quyết định đến Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, giám sát.
3. Quyết định thành lập, chuyển đổi sở hữu và sắp xếp lại công
nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà
chuyển hàng không tại cảng hàng không, sân bay;
đ) Khai thác cảng hàng không, sân bay, trang bị, thiết bị kỹ thuật cảng hàng không, sân bay;
e) Cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay tại cảng hàng không, sân bay;
g) Sử dụng đất cảng hàng không, sân bay.
3. Phối hợp với doanh nghiệp cảng hàng không thực hiện phương án khẩn nguy, cứu nạn, xử lý sự cố
tỉnh, không gây nhầm lẫn với tên của cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu đã công bố hoặc không đúng với tên gọi, chức năng của cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu đó;
(3) Không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc để đặt tên cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu;
(4) Tên cảng, bến
, chứng cứ kèm theo để tiến hành việc thụ lý đơn yêu cầu bắt giữ tàu bay.
3. Quyết định giải quyết khiếu nại của Chánh án Tòa án là quyết định cuối cùng và được gửi ngay cho người khiếu nại.
Như vậy, kể từ thời điểm nhận được quyết định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu bay thì trong thời hạn 24 giờ, chủ sở hữu tàu bay có quyền khiếu nại bằng văn bản với
định của Bộ luật Dân sự, có sức khỏe và phẩm chất đạo đức tốt.
- Có trình độ đại học trở lên và có ít nhất 03 năm làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động.
- Không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích.
(3) Có hành vi vi phạm pháp luật làm phương hại đến lợi ích
bẩm sinh.
- Bất thường hình thể răng.
- Thừa răng.
- Răng mọc lạc chỗ.
- Răng ngầm.
2. Di truyền
Biểu hiện là sự bất cân xứng giữa kích thước cung hàm và kích thước răng.
3. Chấn thương
- Tổn thương mầm răng vĩnh viễn.
- Mất răng sữa dẫn đến thay đổi vị trí mọc của răng vĩnh viễn.
- Chấn thương ảnh hưởng trực tiếp lên răng vĩnh viễn.
4
khác. Khi san rót hóa chất dễ cháy, nổ sang thiết bị chứa khác, phải tiếp đất bình chứa và bình rót;
8.4.2. Khi pha dung môi vào khối hóa chất lỏng ở thiết bị hở phải cách xa vùng có lửa ít nhất 10 m. Chỉ được pha dung môi vào khối hóa chất lỏng khi nhiệt độ khối hóa chất lỏng thấp hơn nhiệt độ sôi của dung môi.
8.4.3. Không dùng ngọn lửa trực tiếp
.
Đồng thời, không áp dụng đối với các hoạt động tống đạt văn bản tố tụng, thu thập chứng cứ quy định tại các điểm a, b và điểm c khoản 1 Điều 474, Điều 475 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư liên tịch 01/2019/TTLT-TANDTC-BNG thì “Tống đạt văn bản tố tụng” là việc Cơ quan đại diện gửi văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự là
bưu chính ở nước ngoài.
...
Tống đạt văn bản tố tụng là việc Cơ quan đại diện gửi văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự là công dân Việt Nam ở nước ngoài bằng dịch vụ bưu chính chuyển phát bưu phẩm bảo đảm theo khoản 1 Điều 3 Thông tư liên tịch 01/2019/TTLT-TANDTC-BNG
Như vậy, hồ sơ đề nghị tống đạt văn bản tố tụng hành chính cho đương sự là
Đương sự ở Việt Nam thực hiện thanh toán tiền cước bưu chính ở trong nước để gửi hồ sơ đề nghị tống đạt văn bản tố tụng dân sự cho Cơ quan đại diện như thế nào?
Theo khoản 2 và khoản 4 Điều 3 Thông tư liên tịch 01/2019/TTLT-TANDTC-BNG giải thích thì:
2. “Tống đạt văn bản tố tụng” là việc Cơ quan đại diện gửi văn bản tố tụng của Tòa án cho đương
và hoàn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
3. Tổ chức triển khai, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong ngành việc thực hiện chính sách thuế và quản lý thuế về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp đối với hàng hóa xuất
báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được bản sao điều ước quốc tế có hiệu lực do Bộ Ngoại giao gửi.
3. Cơ quan đề xuất đăng tải điều ước quốc tế trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan mình trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được bản sao điều ước quốc tế có hiệu lực do Bộ Ngoại giao gửi. Trong
cải chính, xin lỗi trên báo chí như quy định quy định cụ thể trên.
Cơ quan báo chí nhận được lời phát biểu bằng văn bản của tổ chức về nội dung đề cập trên báo chí của mình khi có căn cứ báo chí đã thông tin sai sự thật thì xử lý như thế nào?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 4 Nghị định 51/2002/NĐ-CP quy định về Cải chính trên báo chí.
Theo đó, cơ quan
Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Ban hành kèm theo Quyết định 46/2003/QĐ-TCCB quy định như sau:
Việc xem xét, đề nghị miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thẩm phán được tiến hành theo trình tự sau đây:
1. Chủ tịch Hội đồng khai mạc phiên họp;
2. Hội đồng cử Thư ký phiên họp;
3. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa
được tiến hành theo trình tự sau đây:
1. Chủ tịch Hội đồng khai mạc phiên họp;
2. Hội đồng cử Thư ký phiên họp;
3. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự Trung ương (Chánh án Tòa án quân sự Trung ương có thể ủy quyền cho Phó Chánh án Tòa án quân sự Trung ương) báo cáo với Hội đồng về hồ sơ đề nghị miễn nhiệm chức danh Thẩm