Tạp chí Thông tin và Truyền thông trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông có chức năng gì?
Chức năng của Tạp chí Thông tin và Truyền thông được quy định tại Điều 1 Quyết định 737/QĐ-BTTTT năm 2017 như sau:
Vị trí và chức năng
Tạp chí Thông tin và Truyền thông là tổ chức trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, thực hiện chức năng thông tin
trí đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lượng và đạt chuẩn về trình độ đào tạo, đặc biệt là giáo viên dạy lớp 4, lớp 8 và lớp 11.
- Rà soát cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi; bảo đảm khuôn viên cảnh quan môi trường sư phạm sáng - xanh - sạch - đẹp - an toàn; bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tối thiểu
của Bộ trưởng và quy định của pháp luật.
6. Tuyển sinh, quản lý người học; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công chức, viên chức, người lao động và người học; dành kinh phí để thực hiện chính sách xã hội đối với đối tượng được hưởng chính sách xã hội, đối tượng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
dịch vụ ngoại hối;
- Tư vấn về hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh khác quy định trong Giấy phép;
- Đối với công ty cho thuê tài chính được cho thuê vận hành với điều kiện tổng giá trị tài sản cho thuê vận hành không được vượt quá 30% tổng tài sản có của công ty cho thuê tài chính;
- Đối với công ty tài chính bao thanh toán được thực hiện
thay đổi trong các lĩnh vực về hàng không dân dụng thuộc Bộ GTVT quản lý;
- Năng lực chuyên môn: Chủ trì nghiên cứu xây dựng các văn bản thuộc phạm vi quản lý của Cục, trình Bộ GTVT ban hành; Chủ trì xây dựng hướng dẫn thực hiện các văn bản thuộc phạm vi quản lý của Cục, Bộ GTVT; chủ trì tổ chức thẩm định các văn bản thuộc lĩnh vực công tác được Lãnh
cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;
d) Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo; quy định về hành vi, ứng xử và trang phục.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên tiểu học.
Trường hợp môn
phần mềm được quy định thế nào?
Theo khoản 5, 6, 7 Điều 2 Quyết định 134/QĐ-TANDTC năm 2024 quy định tài khoản sử dụng phần mềm bao gồm:
Giải thích từ ngữ
...
5. Tài khoản cấp 1: là tài khoản quản trị phần mềm, thực hiện việc quản lý, cấp, phân quyền, thay đổi, thu hồi, khóa, cấp lại đối với các tài khoản của các đơn vị, người sử dụng thuộc Tòa án
tập trung thời gian, số giờ giảng đối với một học phần bất kỳ không vượt quá 15 giờ/tuần và 4 giờ/ngày.
- Quy chế của cơ sở đào tạo quy định rõ việc phân bổ các học kỳ, thời gian, địa điểm, hình thức bố trí các giờ lên lớp theo quy định của Quy chế này.
Trường đại học quy định về tổ chức đăng ký học tập như thế nào?
Trường đại học quy định về tổ
thể như sau:
- Trang bị, cập nhật và hệ thống hoá những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về quản lý kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán cho những đối tượng thuộc diện bồi dưỡng kế toán trưởng nhằm nâng cao năng lực quản lý kinh tế, tài chính, tổ chức công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán và chỉ đạo thực hiện công việc kế toán trong đơn vị.
- Tiêu
Mức lương cơ sở năm 2024 là bao nhiêu khi cải cách tiền lương?
Theo quy định tại Nghị định 24/2023/NĐ-CP thì “Mức lương cơ sở” là căn cứ để tính lương, các khoản phụ cấp cũng như các chế độ khác đối với:
Đội ngũ với cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương, phụ cấp và người lao động (sau đây gọi chung là người hưởng lương, phụ cấp) làm
được cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh. Các quy định hiện hành không ghi nhận về trường hợp hộ kinh doanh bắt đầu hoạt động kinh doanh trước khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh. Như vậy, về nguyên tắc chung, đối với những trường hợp pháp luật quy định thì tổ chức, cá nhân phải thực hiện đăng ký hộ kinh doanh trước khi hoạt động
không trọn thời gian khi giao kết hợp đồng lao động.
3. Người lao động làm việc không trọn thời gian được hưởng lương; bình đẳng trong thực hiện quyền và nghĩa vụ với người lao động làm việc trọn thời gian; bình đẳng về cơ hội, không bị phân biệt đối xử, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.
Tuy nhiên, dù làm việc không trọn thời gian nhưng người lao
Cưỡng bức lao động là gì?
Căn cứ Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định về cưỡng bức lao động như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.
Độ
chức ươm tạo và kinh doanh, có đội ngũ chuyên gia tư vấn trong các lĩnh vực: công nghệ, pháp luật, tài chính, thị trường, quản trị doanh nghiệp phù hợp với lĩnh vực công nghệ mà cơ sở ươm tạo thực hiện.
Ưu tiên các cơ sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ được thành lập tại các viện nghiên cứu, trường đại học, khu công nghệ cao, khu nông
chức vắng mặt, Người đứng đầu cơ quan, đơn vị phải bố trí người thay thế để bảo đảm công việc được tiến hành liên tục, đúng tiến độ.
7. Quản lý đội ngũ công chức, viên chức trong cơ quan, đơn vị; tổ chức thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị và kỷ luật lao động.
8. Dự họp giao ban hàng tuần của Bộ và các cuộc họp khác do
quản lý đội ngũ công chức, viên chức của Trường theo quy định của pháp luật và sự phân cấp của Bộ Tư pháp.
3. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các đề án, văn bản về đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác của Ngành Tư pháp và của đất nước trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành.
4. Tổ
luật; phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh chính trị vững vàng; có khả năng độc lập giải quyết vụ việc, giữ vững nguyên tắc, quy chế ngành Nghiệp vụ pháp luật Cảnh sát biển.
2. Có trình độ đại học An ninh, đại học Cảnh sát, Học viện Khoa học quân sự hoặc cử nhân luật.
3. Có thời gian làm công tác pháp luật theo quy định của Thông
trang phục riêng thì thực hiện theo quy định riêng.
2. Tư thế, tác phong, cử chỉ nghiêm túc; thái độ niềm nở, hòa nhã, khiêm tốn, lễ phép, tôn trọng người giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
3. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động phải đeo hoặc cài thẻ tên, phù hiệu, chức danh đúng quy định.
4. Không làm việc riêng
việc đáp ứng các yêu cầu quy định đối với một quá trình đã được chứng tỏ. Chứng nhận quá trình được thực hiện bởi các tổ chức chứng nhận tuân thủ theo TCVN ISO/IEC 17065.
- Việc chứng nhận quá trình nhằm mang lại sự tin cậy cho khách hàng, cơ quan quản lý, ngành công nghiệp và các bên quan tâm khác rằng tổ chức thực hiện quá trình đó đã đáp ứng các
; về tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức và người lao động của Học viện theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ Tư pháp.
- Tổ chức các hoạt động đào tạo bao gồm:
+ Đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghiệp vụ thi hành án dân sự, nghề luật sư, nghề công chứng, nghề