)
Người đi bộ qua đường không đúng nơi quy định thì có bị xử phạt không?
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người đi bộ qua đường không đúng nơi quy định được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 9 Nghị định 100/2019/NĐ-CP như sau:
Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người đi bộ
Chị muốn hỏi các cơ sở thực hiện xã hội hóa sẽ có thu nhập, vậy thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là bao nhiêu? Có cơ sở bạn chị thành lập cuối năm 2008 thì tính thuế TNDN với cơ sở đó như thế nào? Nếu được miễn thuế thì bắt đầu tính miễn từ thời gian nào? Chị cảm ơn.
phải là vi phạm quy tắc giao thông đường bộ không?
Chuyển hướng mà không nhường quyền đi trước cho người đi bộ có bị xử phạt không?
Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP và quy định về mức xử phạt người điều khiển xe máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:
"1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe
cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.
Chuyển hướng xe thì có phải nhường đường cho người đi bộ qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường không?
Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP và quy định về mức xử phạt
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt người điều khiển, dẫn dắt súc vật, điều khiển xe súc vật kéo vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:
“1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không nhường đường theo quy định, không báo hiệu bằng tay khi chuyển hướng;
b) Không chấp hành hiệu
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về việc xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:
Xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
...
8. Phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một
trường khi nhập khẩu sinh vật biến đổi gen sẽ bị xử phạt bao nhiêu?
Căn cứ Điều 54 Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm các quy định sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, lưu giữ, vận chuyển sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành, vi không công khai thông tin về mức
đường sắt.
Xe xin vượt trong khu đô thị và khu đông dân cư từ mấy giờ thì chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn? (Hình từ Internet).
Người đi xe máy tham gia giao thông không báo hiệu xe xin vượt trước khi vượt thì bị phạt bao nhiêu tiền?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP và điểm e khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định
đó, người có hành vi phơi lúa trên đường sẽ bị xử phạt hành chính tại điểm b khoản 1 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, có cụm từ bị thay thế bởi điểm s khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP cụ thể như sau:
Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
phụ, biển viết bằng chữ: Dùng để thuyết minh bổ sung nội dung cho các nhóm biển còn lại.
Người điều khiển xe gắn máy tham gia giao thông không tuân thủ biển báo giao thông thì bị xử phạt bao nhiêu?
Căn cứ điểm a khoản 1; điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP sửa đổi bởi điểm e khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định xử phạt
tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
Căn cứ theo quy định tại điểm p, điểm q khoản 3 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:
“Điều 5. Xử phạt người điều
phạt tối đa bao nhiêu tiền?
Căn cứ theo điểm l khoản 2 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, điểm k khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP và điểm b khoản 3 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP thì hành vi điều khiển xe máy chở quá số người quy định sẽ bị xử phạt như sau:
(1) Chở theo 02 người trên xe
Mức phạt tiền: Từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng
Lưu ý
toàn thì bị phạt bao nhiêu tiền?
Căn cứ tại p khoản 3 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, có quy định về xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:
Xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
…
3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1
cứ theo khoản 5 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi điểm c khoản 4 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
...
5. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2
cho người đi bộ qua đường.
Đồng thời, căn cứ quy định tại Điều 5, Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi bởi điểm e khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP), khi người tham gia giao thông vượt đèn vàng sẽ bị xử phạt với lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.
* Đối với xe máy:
Căn cứ quy định tại điểm e khoản 4, điểm b
khoản 2 Điều 41 Nghị định 146/2018/NĐ-CP) thì một số trường hợp khám bảo hiểm y tế trái tuyến nào được xem là khám đúng tuyến như sau:
(1) Người có thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế
Điều này thì mức đóng bảo hiểm y tế của học sinh tiểu học tối đa bằng 6% mức lương cơ sở do phía gia đình mình tự đóng và được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng.
Mức đóng bảo hiểm y tế với học sinh tiểu học
Ngân sách Nhà nước hỗ trợ bao nhiêu phần trăm trong bảo hiểm y tế đối với học sinh?
Căn cứ khoản 1 Điều 8 Nghị định 146/20118/NĐ-CP
gia giao thông đường bộ? Nếu không được thì bị xử phạt bao nhiêu tiền? (Hình từ Internet)
Sử dụng bàn trượt khi tham gia giao thông đường bộ bị phạt bao nhiêu tiền?
Tại Điều 11 Nghị định 100/2019/NĐ-CP một số quy định bị bãi bỏ bởi điểm d khoản 36 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP, sửa đổi bởi khoản 7 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP có quy định về xử
Bao nhiêu tuổi thì phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy? Trẻ em bao nhiêu tuổi phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông?
Căn cứ điểm o khoản 3 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được bổ sung bởi điểm b khoản 4 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô
tác trong quân đội để tính hưởng BHXH theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Nghị định 115/2015/NĐ-CP cụ thể như sau:
"2. Quân nhân, công an nhân dân phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước ngày 15 tháng 12 năm 1993, sau đó chuyển sang làm việc có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (bao gồm