phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
2. Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước Hội đồng nhân
sau:
- Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở thành phố trực thuộc trung ương bầu ra.
Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
+ Thành phố trực thuộc trung ương có từ một triệu dân trở xuống được bầu năm mươi
phụ trợ là nhà ở khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người hoạt động tôn giáo được phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuyển đến hoạt động tôn giáo tại cơ sở tôn giáo;
b) Người đại diện cơ sở tín ngưỡng;
c) Người được người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng đồng ý cho đăng ký thường trú để trực tiếp quản lý, tổ chức
Hiệp hội
Quyền lợi của hội viên
1. Được tham gia Đại hội, bầu cử đại biểu tham dự đại hội của Hiệp hội.
2. Được thảo luận, biểu quyết, chất vấn, phê bình mọi công việc của Hiệp hội; được kiến nghị, đề đạt ý kiến của mình với cơ quan Nhà nước thông qua Hiệp hội theo quy định của pháp luật.
3. Được ứng cử, đề cử và bầu vào Ban Chấp hành Hiệp hội và
, giới thiệu đại biểu.
- Báo cáo quá trình vận động người lao động gia nhập công đoàn và công tác chuẩn bị tổ chức thành lập công đoàn cơ sở.
- Công bố danh sách người lao động có đơn tự nguyện gia nhập công đoàn.
- Tuyên bố thành lập công đoàn cơ sở.
....
d. Việc bầu cử tại đại hội thành lập công đoàn cơ sở thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu kín
mới phải được bầu xong.
Việc rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
2. Nhiệm kỳ của đại biểu Hội đồng nhân dân theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân. Đại biểu Hội đồng nhân dân được bầu bổ sung bắt đầu làm nhiệm vụ đại biểu từ ngày khai mạc kỳ họp tiếp sau cuộc bầu cử bổ
Cán bộ công đoàn không chuyên trách là ai?
Quy định về cán bộ công đoàn không chuyên trách tại Điều 4 Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khóa XII) ban hành kèm theo Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020 như sau:
Cán bộ công đoàn
1. Cán bộ công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên thông qua bầu cử tại đại hội hoặc hội nghị công
Cán bộ công đoàn chuyên trách là ai?
Quy định về cán bộ công đoàn chuyên trách tại Điều 4 Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khóa XII) ban hành kèm theo Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020 như sau:
Cán bộ công đoàn
1. Cán bộ công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên thông qua bầu cử tại đại hội hoặc hội nghị công đoàn; được
Tôi có một vài thắc mắc mong được giải đáp, cụ thể như sau: Cơ cấu tổ chức của Hội Khuyến học Việt Nam gồm những thành phần nào? Ban Kiểm tra Hội Khuyến học Việt Nam do ai bầu? Câu hỏi của anh T.D.N từ Thái Nguyên.
Cho tôi hỏi: Ai có quyền bầu chọn Chủ tịch Hiệp hội Câu cá thể thao Việt Nam? Chủ tịch Hiệp hội Câu cá thể thao Việt Nam có những nhiệm vụ và quyền hạn gì? Chủ tịch có quyền đề cử Tổng thư ký Hiệp hội Câu cá thể thao Việt Nam đúng không? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Bỏ phiếu tín nhiệm là gì? Tôi muốn tìm hiểu thêm về bỏ phiếu tín nhiệm cụ thể là trong trường hợp nào sẽ bỏ phiếu tín nhiệm? Và quy trình bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn được quy định như thế nào?
Xin cho hỏi: Thành viên Ban quản trị nhà chung cư có một chủ sở hữu gồm những ai? Mức thù lao của các thành viên Ban quản trị nhà chung cư có một chủ sở hữu được quy định thế nào? - câu hỏi của anh Thuận (TP. HCM)
Tôi có thắc mắc là Ban quản trị nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu hoạt động theo mô hình như thế nào? Có tư cách pháp nhân không? Thành phần Ban quản trị nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu gồm những ai? - câu hỏi của anh Nhật (TP. HCM)
phải cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương không?
Căn cứ Điều 8 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định về Ủy ban nhân dân như sau:
“Điều 8. Ủy ban nhân dân
1. Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa
Quốc hội.
2. Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng bầu cử Quốc gia, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, cơ quan của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
3. Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổng cục hoặc đơn vị
thôi tham gia cấp ủy của các đồng chí cấp ủy viên như sau;
"16. Điều 13, Điều 31: Về báo cáo kết quả đại hội; chuẩn y kết quả bầu cử; bổ sung, điều động, chỉ định cấp uỷ viên và thôi tham gia cấp uỷ, đảng đoàn, ban cán sự đảng
[...]
16.4. (Khoản 4, Điều 13), (Khoản 2, Điều 42), (Khoản 2, Điều 43): Việc thôi tham gia cấp uỷ và thôi sinh hoạt đảng
như sau:
- Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
- Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Anh sinh sống và làm việc ở Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Em cho anh hỏi, thành phố thuộc tỉnh như Thành phố Cao Lãnh thì được bầu bao nhiêu đại biểu Hội đồng nhân dân vậy em? Hội đồng nhân dân có được thành lập Ban dân tộc không? - Câu hỏi của anh Nguyễn Hòa
chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019) quy định về cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân tỉnh như sau:
Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân tỉnh
1. Hội đồng nhân dân tỉnh gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở tỉnh bầu ra.
Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh được thực hiện theo nguyên tắc sau