trưởng phân công và thực hiện tiếp công dân đột xuất theo quy định;
c) Trường hợp công dân đến Phòng tiếp công dân của Bộ để gặp Lãnh đạo Bộ theo lịch tiếp công dân định kỳ hàng tháng thì công chức thường trực tiếp công dân thông báo cho Chánh Văn phòng hoặc Thư ký Lãnh đạo Bộ để báo cáo Lãnh đạo Bộ thực hiện việc tiếp công dân;
d) Trường hợp công
lần không quá 01 tháng;
b) Đối với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 02 tháng;
c) Đối với tội phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 03 tháng;
d) Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam hai lần, mỗi lần không quá 04 tháng.
...
Đồng thời, tại điểm b khoản
thống nhất với đơn vị chủ trì tuyển sinh và các đơn vị liên quan quy định các tiêu chí tuyển chọn và thứ tự ưu tiên của các tiêu chí.
2. Tiêu chí tuyển chọn bao gồm các nội dung sau đây:
a) Thành tích, giải thưởng trong học tập, nghiên cứu, công tác (nếu có);
b) Kết quả học tập của cấp học, trình độ đào tạo đã tốt nghiệp trước đó;
c) Điểm ngoại ngữ
nhiệm vụ phải gắn với vị trí việc làm, thể hiện thông qua công việc, sản phẩm cụ thể;
c) Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp;
d) Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức;
đ) Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức.
2. Ngoài các nội dung quy
lực, điều kiện bảo đảm cho việc thi hành luật, pháp lệnh sau khi được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua; thời gian dự kiến trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh;
b) Báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh;
c) Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật
sát
a) Cơ quan kiểm tra, giám sát gửi mẫu giám sát đến phòng thử nghiệm để phân tích dư lượng và vi sinh vật ô nhiễm theo Chương trình giám sát hằng năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
b) Kết quả phân tích mẫu được lưu giữ tại phòng thử nghiệm;
c) Tổ chức, cá nhân được quyền kiến nghị về kết quả trong lần phân tích mẫu đầu tiên; được phép lấy
tại Phụ lục này;
c) Người học tham dự ít nhất 80% thời gian lên lớp về lý thuyết, thực hiện đầy đủ các bài thực hành, kiến tập, thực tập, chấp hành đúng các quy định của cơ sở bồi dưỡng thì được tham dự bài kiểm tra theo mỗi phần;
d) Người học có điểm kiểm tra của tất cả các phần trong chương trình bồi dưỡng đạt yêu cầu và có giấy xác nhận của tổ
ngoài hoặc người đã, đang công tác ở cơ quan quản lý nhà nước tham gia chỉ đạo, trực tiếp soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục;
c) Tổ chức, quản lý: có 01 (một) lãnh đạo cơ sở bồi dưỡng phụ trách công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định viên; có 01 (một) đơn vị thuộc hoặc trực thuộc
khai hoạt động bảo đảm chất lượng;
c) Xác định và giải quyết vấn đề; tư duy phản biện và độc lập, tự chủ trong công việc chuyên môn;
d) Giao tiếp và làm việc nhóm hiệu quả với thành viên trong đoàn đánh giá ngoài và các bên liên quan;
đ) Quản lý thời gian và áp dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
3. Về
;
b) Thiết kế và triển khai hoạt động bảo đảm chất lượng;
c) Xác định và giải quyết vấn đề; tư duy phản biện và độc lập, tự chủ trong công việc chuyên môn;
d) Giao tiếp và làm việc nhóm hiệu quả với thành viên trong đoàn đánh giá ngoài và các bên liên quan;
đ) Quản lý thời gian và áp dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong hoạt động kiểm định chất
05 (năm) lần tham gia với vai trò trưởng đoàn hoặc thư ký đoàn đánh giá ngoài hoặc người đã, đang công tác ở cơ quan quản lý nhà nước tham gia chỉ đạo, trực tiếp soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục;
c) Tổ chức, quản lý: có 01 (một) lãnh đạo cơ sở bồi dưỡng phụ trách công tác tổ chức
có ít nhất 05 (năm) lần tham gia với vai trò trưởng đoàn hoặc thư ký đoàn đánh giá ngoài hoặc người đã, đang công tác ở cơ quan quản lý nhà nước tham gia chỉ đạo, trực tiếp soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục;
c) Tổ chức, quản lý: có 01 (một) lãnh đạo cơ sở bồi dưỡng phụ trách công
ngày nhận được kiến nghị, Hội đồng Giám định y khoa bị kiến nghị hoàn chỉnh hồ sơ giám định theo quy định và gửi đến Hội đồng Giám định y khoa cấp trên.
c) Các trường hợp kiến nghị về kết quả giám định của Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh thì Hội đồng Giám định y khoa Trung ương, Phân Hội đồng Giám định y khoa Trung ương I hoặc Phân Hội đồng Giám
chép, sao chép, chụp thông tin để cung cấp thông tin trực tiếp tại trụ sở cơ quan;
b) Bố trí thiết bị tại trụ sở cơ quan phù hợp với hình thức cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin của công dân;
c) Sử dụng các biện pháp để tăng cường cung cấp thông tin và tạo thuận lợi cho công dân tiếp cận thông tin bằng hình ảnh
qua hệ thống phát thanh, truyền hình trung ương, địa phương và các hệ thống truyền phát tin khác của địa phương; các chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc và các phương tiện thông tin đại chúng khác tại địa phương;
c) Xây dựng tài liệu chuyên đề, tờ rơi, ấn phẩm; trong trường hợp cần thiết và khả thi thì có thể được chuyển tải bằng ngôn
bản đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu giống cây trồng lâm nghiệp theo Mẫu số 05/LN Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản chính lý lịch giống cây trồng lâm nghiệp đề nghị xuất khẩu (mỗi giống chỉ nộp một lần khi xuất khẩu lần đầu) theo Mẫu số 07/LN Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
c) Ngoài giấy tờ quy định tại điểm a và điểm b
dục và Đào tạo;
c) Tham gia ý kiến các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy định tại Thông tư này và các quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
d) Kiểm soát nội dung công bố chế độ báo cáo định kỳ của các đơn vị thuộc Bộ
ở nước ngoài theo hợp đồng ;
c) Phối hợp với Bộ Ngoại giao cử công chức và hướng dẫn nghiệp vụ quản lý lao động đối với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
3. Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở
trong các lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, môi trường;
c) Thành viên đoàn kiểm tra điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản phải có trình độ đại học trở lên một trong các lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, hóa học, công nghệ thực phẩm, môi trường.
6. Yêu
dung sau:
a) Có quy chế quản lý, vận hành, sử dụng thư điện tử và trang thông tin điện tử.
b) Có giải pháp kỹ thuật duy trì hoạt động liên tục, ổn định, an toàn thông tin cho hệ thống thư điện tử và trang thông tin điện tử.
c) Có kế hoạch nâng cấp, bảo trì thường xuyên đáp ứng yêu cầu của thực tế và lấy người sử dụng làm trung tâm.
4. Việc đầu tư