đất gồm:
- Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
- Chuyển các loại đất khác sang đất chăn nuôi tập trung khi thực hiện dự án chăn nuôi tập trung quy mô lớn;
- Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang loại đất phi nông nghiệp khác được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất
đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang loại đất khác trong nhóm đất nông nghiệp;
b) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
c) Chuyển các loại đất khác sang đất chăn nuôi tập trung khi thực hiện dự án chăn nuôi tập trung quy mô lớn;
d) Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử
đất khác sang đất chăn nuôi tập trung khi thực hiện dự án chăn nuôi tập trung quy mô lớn;
d) Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang loại đất phi nông nghiệp khác được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất;
đ) Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở;
e) Chuyển đất
Cho tôi hỏi trường hợp mắc phải bệnh tụ huyết trùng thì trâu, bò, lợn sẽ có đặc điểm dịch tễ như thế nào mà người nuôi có thể nhận biết được? Nếu trâu, bò, lợn có đặc điểm mắc bệnh tụ huyết trùng thì cần lấy mẫu như thế nào để xét nghiệm? Câu hỏi của anh M.T từ Đồng Tháp.
bệnh, nhưng hiếm có triệu chứng lâm sàng. Dấu hiệu lâm sàng của bệnh thay đổi rõ rệt về mức độ nghiêm trọng, tùy theo loài hoặc chủng vi rút lây nhiễm, các yếu tố chăn nuôi cũng như giống vật nuôi.
Các dấu hiệu lâm sàng của bệnh lưỡi xanh chủ yếu là do tính thấm của mạch máu bao gồm sốt, sung huyết dẫn đến phù nề mặt, mí mắt và tai; môi và lưỡi có
, viêm não...).
- Nghiên cứu, sản xuất các loại vắc xin và huyết thanh chữa bệnh.
- Xét nghiệm vi sinh vật, sinh hóa (phân, nước tiểu, đờm, rãi...), huyết học
- Giữ giống chủng vi sinh vật, ký sinh trùng.
- Chăn nuôi động vật thí nghiệm để phục vụ y học và sản xuất vắc xin.
- Sản xuất Silicazen để làm sắc ký lớp mỏng và ống chuẩn độ đậm đặc (Dung
trùng y học (Bọ chét, ve, mò, muỗi, truyền bệnh sốt rét, giun chỉ, viêm não...).
- Nghiên cứu, sản xuất các loại vắc xin và huyết thanh chữa bệnh.
- Xét nghiệm vi sinh vật, sinh hóa (phân, nước tiểu, đờm, rãi...), huyết học
- Giữ giống chủng vi sinh vật, ký sinh trùng.
- Chăn nuôi động vật thí nghiệm để phục vụ y học và sản xuất vắc xin.
- Sản
, cộng đồng dân cư được trồng xen cây nông nghiệp, cây lâm sản ngoài gỗ, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng phòng hộ, nhưng không được làm suy giảm diện tích rừng, chất lượng, ảnh hưởng đến tái sinh rừng và khả năng phòng hộ của rừng.
...
Như vậy, theo quy định trên thì đối với rừng phòng hộ đầu nguồn có độ dốc trên 30 độ thì không được
Trong phương pháp mô học thì có những phương pháp nào khác để chẩn đoán bệnh còi ở tôm ngoài phương pháp nhuộm mô tươi hay không? Nếu có thì cách tiến hành phương pháp như thế đó để chẩn đoán bệnh còi ở tôm như thế nào?
Cá nhân nhập khẩu tinh phôi từ lần thứ hai của cùng cá thể giống gia súc thì có cần đăng ký lại với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không?
Theo điểm b khoản 4 Điều 20 Luật Chăn nuôi 2018 quy định như sau:
Nhập khẩu giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi
...
4. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu đực giống, tinh, phôi giống gia súc phải thực
Trong phương pháp nuôi cấy phân lập vi rút trên môi trường tế bào để chẩn đoán bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép, quá trình chuẩn bị thực hiện cần chuẩn bị tế bào một lớn EPC, tôi muốn biết thành phần môi trường để nuôi tế bào gồm những thành phần gì?
Cho tôi hỏi: Ai là người quy định loài thủy sản nuôi chủ lực thuộc về ai? Tôm thẻ chân trắng có thuộc danh mục đối tượng thủy sản nuôi chủ lực của Việt Nam không? Hồ sơ đăng ký nuôi trồng thủy sản nuôi chủ lực có bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Câu hỏi của anh Thái đến từ Vinh.
Công ty tôi đang muốn nhập khẩu sản phẩm xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản để phân phối cho các đại lý. Tuy nhiên đây là sản phẩm mới có mặt trên thị trường EU thì khi nhập khẩu vào Việt Nam cần tiến hành những thủ tục gì?
Hiện tại tôi cần quy định về hướng dẫn phương pháp đánh giá sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy chuẩn Việt Nam hiện nay? Phương thức lấy mẫu để đánh giá chất lượng sản phẩm xử lý môi trường phải thực hiện ra sao?
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất. Cho tôi hỏi chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng cây hằng năm sang đất nuôi trồng thủy sản có phải đóng tiền sử dụng đất không? Câu hỏi của anh Trường Nam ở Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc là cơ sở sản xuất tự ý nhập khẩu phôi giống vật nuôi là trâu đực lần đầu vào Việt Nam mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép có thể bị xử phạt ra sao? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền xử phạt đối với hành vi này không? - câu hỏi của anh Tuấn (Vĩnh Long)
Tôi có câu hỏi là: Chim Trĩ đỏ có phải là động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm không? Và nuôi chim Trĩ đỏ có phải xin cấp phép nuôi hay không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.Đ Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi là nuôi ốc bươu vàng trong khu bảo tồn có bị cấm không? Nếu có mà kiểm soát được sự phát triển thì bị phạt bao nhiêu tiền? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Đồng Nai.
Hạn mức giao đất nuôi trồng thủy sản cho cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp là bao nhiêu ha? Cá nhân được giao nhiều loại đất trong các loại đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất là bao nhiêu ha?
17
Môi trường
- Khu kinh doanh, dịch vụ, chăn nuôi, giết mổ (gia súc, gia cầm), nuôi trồng thủy sản có hạ tầng kỹ thuật về bảo vệ môi trường
- Tỷ lệ cơ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường
- Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn không nguy hại trên địa bàn được thu gom, xử lý