niên và các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách, khó khăn, gian khổ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cũng theo khoản 2 Điều này, thanh niên xung phong cần thực hiện một số nhiệm vụ theo chính sách Nhà nước đã ban hành như sau:
"a) Tham gia dự án phát triển kinh tế - xã hội được Nhà nước giao;
b) Tham gia khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ môi
;
e) Giá bán tối đa của trang thiết bị y tế tương ứng với từng cấu hình, tính năng kỹ thuật theo đơn vị tính;
g) Giá linh kiện, phụ kiện (nếu có);
h) Chi phí bảo hành, bảo dưỡng, bảo trì (nếu có);
i) Chi phí đào tạo (nếu có);
k) Các chi phí khác (nếu có);"
Ai có trách nhiệm thực hiện hoạt động kê khai giá trang thiết bị y tế?
Trách nhiệm của
Nghị định 131/2021/NĐ-CP có quy định như sau:
"Điều 155. Đối tượng
...
2. Thân nhân liệt sĩ, người được thân nhân liệt sĩ ủy quyền, người hưởng trợ cấp thờ cúng liệt sĩ (tối đa 03 người) được hỗ trợ di chuyển hài cốt liệt sĩ."
Như vậy, thân nhân liệt sĩ có thể ủy quyền cho người khác theo quy định của pháp luật để nhận hỗ trợ di chuyển hài cốt
thẩm quyền xem xét, quyết định xử lý.
5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày xử lý quà tặng, cơ quan, tổ chức, đơn vị xử lý quà tặng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý người tặng quà hoặc Cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức, đơn vị đã tặng quà để xem xét, xử lý theo thẩm quyền."
Như vậy, cơ quan
kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết
1. Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm lập đề án sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết theo Mẫu số 02/TSC-ĐA ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Tài sản có giá trị lớn quy định tại điểm a khoản 2 Điều 56, điểm a khoản 2 Điều 57 của Luật Quản lý, sử dụng tài sản
đây gọi là các bộ, cơ quan trung ương); Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tiếp tục thực hiện danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm quyền ban hành trong trường hợp danh mục hiện hành phù hợp với quy định tại điểm a khoản này; đồng thời, rà soát để
6 Điều 26 Nghị định này.
5. Cơ quan được giao trách nhiệm tổ chức bán tài sản quy định tại khoản 3 Điều 23 Nghị định này có trách nhiệm xuất hóa đơn bán tài sản công cho người mua theo quy định. Việc giao tài sản cho người mua được thực hiện tại nơi có tài sản sau khi người mua đã hoàn thành việc thanh toán."
Như vậy, tài sản công được thanh lý
Được quyền công nhận liệt sĩ đối với người có hành vi dũng cảm cứu tài sản của Nhà nước mà hy sinh hay không?
Điều kiện công nhận liệt sĩ được quy định tại Điều 14 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng 2020 như sau:
"Điều 14. Điều kiện công nhận liệt sĩ
1. Người đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ Tổ
, kiến nghị của khách du lịch;
d) Nhà vệ sinh công cộng sạch sẽ, được thông gió và đủ ánh sáng, được bố trí đủ, tương ứng với số lượng khách du lịch vào thời kỳ cao điểm;
...
e) Áp dụng các biện pháp phòng, chống cháy nổ theo quy định của pháp luật."
Như vậy, cảnh quan thiên nhiên đa dạng, độc đáo chỉ là một trong những điều kiện để được công nhận
xuất có phạm vi ảnh hưởng trong bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương;
c) Đã được tặng bằng khen cấp bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương và 05 năm tiếp theo trở lên liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trong thời gian đó có 05 sáng kiến được công nhận và áp dụng hiệu quả trong phạm vi cấp cơ sở hoặc mưu trí, dũng cảm, sáng tạo trong chiến
thế khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có nội dung trái pháp luật, trái đạo đức xã hội hoặc trái phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình được áp dụng tại địa phương đã được Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt hoặc trái phong tục, tập quán tốt đẹp khác theo quy định của pháp luật;
b) Cộng đồng dân cư
Điều 13 Nghị định 45/2010/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 33/2012/NĐ-CP có quy định thẩm quyền phê duyệt điều lệ hội như sau:
“Điều 13. Phê duyệt điều lệ hội và hiệu lực của điều lệ hội
1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 14 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP quyết định phê duyệt điều lệ hội khi điều lệ đã được đại hội thông
hay không?
Theo quy định tại Điều 23 Nghị định 45/2010/NĐ-CP về quyền của hội:
"Điều 23. Quyền của hội
1. Tổ chức, hoạt động theo điều lệ hội đã được phê duyệt.
2. Tuyên truyền mục đích của hội.
3. Đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của hội.
4. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội
với hội đã được thành lập hợp pháp trước đó trên cùng địa bàn lãnh thổ.
2. Có điều lệ;
3. Có trụ sở;
4. Có số lượng công dân, tổ chức Việt Nam đăng ký tham gia thành lập hội:
a) Hội có phạm vi hoạt động cả nước hoặc liên tỉnh có ít nhất một trăm công dân, tổ chức ở nhiều tỉnh có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký tham gia thành lập hội;
b
, trong đó có ít nhất 3 sưu tập tài liệu, hiện vật quý hiếm; từ đủ 80% tổng số tài liệu, hiện vật trở lên đã được kiểm kê khoa học;
b) 100% tổng số tài liệu, hiện vật được bảo quản định kỳ và bảo quản phòng ngừa;
c) Có trưng bày thường trực và hằng năm có ít nhất 2 trưng bày chuyên đề; thường xuyên mở cửa trưng bày phục vụ công chúng;
d) Có công trình
tiền niêm yết giá là Đồng Việt Nam trừ trường hợp pháp luật có quy định riêng.
3. Giá niêm yết là giá hàng hóa, dịch vụ đã bao gồm các loại thuế, phí và lệ phí (nếu có) của hàng hóa, dịch vụ đó."
Như vậy, pháp luật hiện hành quy định cụ thể đối với trường hợp niêm yết giá của doanh nghiệp sản xuất hàng hóa. Theo đó, địa điểm, cách thức giá niêm yết
về tính chính xác của mức giá đã kê khai đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc diện phải kê khai giá theo quy định của Chính phủ."
Từ những quy định trên, có thể thấy một trong những nghĩa vụ của tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh đó là thực hiện thủ tục kê khai giá bán hoặc giá mua hàng hóa, dịch vụ khi hàng hóa đó thuộc diện phải kê
doanh nghiệp thẩm định giá được quy định như sau:
"Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩm định giá
1. Quyền của doanh nghiệp thẩm định giá:
a) Cung cấp dịch vụ thẩm định giá;
b) Nhận thù lao dịch vụ thẩm định giá theo giá thỏa thuận với khách hàng đã ghi trong hợp đồng;
c) Thành lập chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá;
d) Đặt cơ sở
khoản 1 Điều 39 Luật Đấu giá tài sản 2016 như sau:
"Điều 39. Tiền đặt trước và xử lý tiền đặt trước
1. Người tham gia đấu giá phải nộp tiền đặt trước. Khoản tiền đặt trước do tổ chức đấu giá tài sản và người có tài sản đấu giá thỏa thuận, nhưng tối thiểu là năm phần trăm và tối đa là hai mươi phần trăm giá khởi điểm của tài sản đấu giá.
Tiền đặt
luật có liên quan.
2. Thực hiện quy định về theo dõi diễn biến rừng.
3. Trả lại rừng khi Nhà nước thu hồi rừng theo quy định của Luật này.
4. Bảo tồn đa dạng sinh học rừng, thực vật rừng, động vật rừng.
5. Phòng cháy và chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
6. Chấp hành sự quản lý, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ quan nhà