Theo nội dụng quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động có phải thực hiện quan trắc môi trường lao động hay không?
Tại Điều 1 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định về nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động như sau:
Nội dung quản lý vệ sinh lao động
1. Nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động bao gồm:
a) Lập và cập nhật
mũi 1 như sau:
“Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế tại Văn bản số 3229/BYT-DP ngày 21/6/2022 về việc hướng dẫn sử dụng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi theo hướng dẫn của nhà sản xuất với liều lượng theo độ tuổi tương ứng. Căn cứ vào hướng dẫn của nhà sản xuất của vắc xin Moderna và vắc xin Pfizer đã được Bộ Y tế cho phép, Viện Vệ
chế độ tập sự);
- Bản sao có chứng thực Quyết định lương hiện hưởng;
- Giấy chứng nhận sức khỏe có kết luận đủ sức khỏe công tác, do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp theo quy định tại Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 5 năm 2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe (trong vòng 30 ngày tính đến thời điểm nộp hồ sơ);
- Phiếu đánh giá, xếp loại
Bộ Y tế khẳng định đồng tính, song giới, chuyển giới không phải là bệnh?
Căn cứ theo hướng dẫn tại Công văn 4132/BYT-PC năm 2022 chấn chỉnh công tác khám bệnh, chữa bệnh đối với người đồng tính, song tính và chuyển giới theo đó Bộ Y tế đã khẳng định:
- Đồng tính và chuyển giới đã được WHO đưa ra khỏi chương Bệnh rối loạn tâm thần và hành vi
thần khác với người tiêu dùng."
Căn cứ theo khoản 10 Điều 2 Thông tư 4/TT-BYT năm 2020 giải thích từ ngữ "sự riêng tư" như sau:
"10. Sự riêng tư (Privacy) là trạng thái hay tình trạng một mình hoặc tách biệt, không bị ảnh hưởng, không bị người khác để ý, do bản thân lựa chọn trong phạm vi quyền hạn của họ; không bị can thiệp hoặc xâm phạm; không bị
định kỳ ít nhất là 06 tháng một lần (ít nhất 02 lần trong năm).
Về việc khám sức khỏe, nội dung khám sức khỏe định kỳ tiến hành theo hướng dẫn tại Thông tư 14/2013/TT-BYT hướng dẫn khám sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Không tổ chức khám sức khỏe cho người lao động cao tuổi sẽ bị xử lý như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 22 Nghị định 12
có quy định về thời gian lưu trữ hồ sơ khám sức khỏe của người lao động.
Song, tại Điều 22 Thông tư 28/2016/TT-BYT quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động như sau:
"1. Lập, quản lý hồ sơ sức khỏe, hồ sơ bệnh nghề nghiệp và lưu giữ trong suốt thời gian người lao động làm việc tại đơn vị; trả hồ sơ sức khỏe, hồ sơ bệnh nghề nghiệp (nếu có
người lao động gồm những giấy tờ gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định về hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động như sau:
"Điều 3. Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động
...
2. Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động bao gồm:
a) Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc đối với trường hợp
khẩu.
Như vậy nếu loại mỹ phẩm không nằm trong danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu thì bạn hoàn toàn có quyền được nhập khẩu mỹ phẩm trên về Việt Nam.
Cá nhân có được xuất nhập khẩu mỹ phẩm về buôn bán không? (Hình từ Internet)
Nhập khẩu mỹ phẩm về buôn bán có phải thực hiện công bố sản phẩm không?
Tại khoản 2 Điều 35 Thông tư 06/2011/TT-BYT quy
khám định kỳ 1 năm/lần.
Nội dung khám sức khỏe cho nhân viên bếp ăn trong doanh nghiệp được quy định thế nào?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 14/2013/TT-BYT quy định nội dung khám sức khỏe như sau:
"Điều 6. Nội dung khám sức khỏe
1. Đối với KSK cho người từ đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên nhưng không thuộc trường hợp KSK định kỳ: khám theo nội dung ghi trong
cứ Điều 3 Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định 34 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội bao gồm:
"Điều 3. Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn chẩn đoán, giám định
1. Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp và
nay bạn vẫn phải tổ chức khám).
Ngoài ra, việc người lao động khám sức khỏe trước khi vào làm thì không liên quan đến trách nhiệm bạn tổ chức khám hằng năm cho người lao động.
Khám sức khỏe (Hình từ Internet)
Nội dung khám sức khỏe cho người lao động bao gồm những nội dung chủ yếu nào?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 14/2013/TT-BYT quy định nội dung
chất được khuyến cáo không an toàn, hiệu quả cho người sử dụng bị thu hồi theo thủ tục được quy định tại khoản 4 Điều 40 Thông tư 08/2022/TT-BYT như sau:
Thẩm quyền, thủ tục thu hồi giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
1. Thẩm quyền thu hồi và trách nhiệm thông báo thu hồi giấy đăng ký lưu hành:
a) Cục Quản lý Dược thu hồi giấy đăng
.
Biệt dược gốc là gì? (Hình từ Internet)
Biệt dược gốc được phân loại dựa trên những tiêu chí nào?
Biệt dược gốc được phân loại dựa trên những tiêu chí được quy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 08/2022/TT-BYT như sau:
Tiêu chí phân loại và các trường hợp công bố biệt dược gốc, sinh phẩm tham chiếu
1. Tiêu chí phân loại biệt dược gốc, sinh phẩm tham
kiện sản xuất mỹ phẩm phải đáp ứng được các điều kiện nêu trên.
Trong đó nước dùng trong sản xuất mỹ phẩm phải đạt tối thiểu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Về quy chuẩn trên chị có thể đối chiếu tham khảo tại Thông tư 41/2018/TT-BYT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định kiểm tra, giám sát chất lượng
bệnh ban đầu vào mỗi quý (vào các tháng 1, tháng 4, tháng 7 và tháng 10).
Đồng thời tại Điều 8 Thông tư 40/2015/TT-BYT quy định như sau:
"Điều 8. Đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tuyến xã, tuyến huyện
Người tham gia bảo hiểm y tế được quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm
theo Thông tư 46/2016/TT-BYT thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
- Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau trên mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
Lưu ý: Thời gian hưởng chế
sang cơ sở chăm sóc, điều trị HIV/AIDS để được theo dõi, chăm sóc điều trị liên tục.
Thời điểm và số lần xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 09/2021/TT-BYT có quy định về thời điểm và số lần xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai như sau:
Phụ nữ mang thai chưa biết tình trạng nhiễm HIV và đồng ý làm xét nghiệm HIV được chỉ định
Đánh phụ nữ có thai dẫn đến sảy thai bị truy cứu trách nhiệm hình sự thế nào?
Đối với trường hợp chị họ bạn mang thai 3 tháng đầu và bị đánh dẫn đến sảy thai thì khi đối chiếu tiểu mục 2 Mục XII Bảng 1 Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do thương tích ban hành kèm theo Thông tư 22/2019/TT-BYT thì tỷ lệ thương tật của chị họ bạn có thể được xác
. Các hình thức xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn bao gồm:
a) Khắc phục lỗi của sản phẩm, lỗi ghi nhãn;
b) Chuyển mục đích sử dụng;
c) Tái xuất;
d) Tiêu hủy.
Dẫn chiếu theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 23/2018/TT-BYT quy định rõ 4 hình thức xử lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn sau thu hồi, bao gồm:
Hình thức xử lý sản phẩm sau thu hồi
1