Thời gian bắt đầu xét tuyển bổ sung Đại học là khi nào? Các thí sinh đã xác nhận nhập học thì có được xét tuyển bổ sung hay không? Thí sinh nào được xét tuyển bổ sung Đại học theo quy định pháp luật?
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp nơi người lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp ở đâu và được pháp luật quy định như thế nào? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Tôi có thắc mắc là thời hạn giải quyết khiếu nại công ty không trả trợ cấp thôi việc lần đầu tối đa bao nhiêu ngày? Người lao động khiếu nại công ty không trả trợ cấp thôi việc nhưng không được giải quyết thì có thể kiện ở Tòa nào? Câu hỏi của chị Nhung ở Di Linh, Lâm Đồng.
đặc biệt khó khăn đột xuất.
d) Cộng đồng nghèo.
2. Nội dung chi cho đối tượng tại khoản 1 điều này
a) Hỗ trợ xây dựng mới và sửa chữa nhà ở;
b) Hỗ trợ tiền mua vật tư, công cụ sản xuất, giống cây, con...;
c) Hỗ trợ cho học sinh đi học;
d) Hỗ trợ chữa bệnh nặng, hiểm nghèo khi ốm đau, nằm viện.
đ) Hỗ trợ cứu đói đột xuất;
e) Hỗ trợ nhân dịp
nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước ngoài (bao gồm cả thời gian đi theo chế độ phu nhân
được quy định như sau:
a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y
ốm đau, tai nạn, thuyền trưởng phải có trách nhiệm giải quyết theo quy định như sau:
+ Khi có người ốm đau, tai nạn, phải tổ chức sơ cứu cho nạn nhân, nếu nghiêm trọng phải kịp thời đưa đi cấp cứu tại cơ sở y tế gần nhất;
+ Khi có người sinh đẻ hoặc tử vong, phải lập biên bản với sự tham gia của 02 (hai) nhân chứng. Biên bản sinh con phải thể hiện
có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng
Làm gì khi công ty không giải quyết chế độ thai sản cho người lao động?
Theo Điều 102 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản như sau:
Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản
1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2
trong thời gian đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài với phạm vi bảo hiểm cơ bản sau đây:
+ Chi phí y tế phát sinh trong quá trình điều trị do hậu quả của ốm đau, bệnh tật (loại trừ các bệnh có sẵn) hay tai nạn bất ngờ;
+ Chi phí vận chuyển cấp cứu tại nước đang công tác;
+ Chi phí hồi hương cán bộ trong trường hợp ốm đau, tai nạn khẩn cấp;
- Chi phí
tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên
1. Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động.
2. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
3. Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống
hiểm xã hội bắt buộc
...
3. Thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất:
a) Thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất theo tháng và không quá 12 tháng. Trong thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, người sử dụng lao động vẫn đóng vào quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Người sử dụng lao động
dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý
thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia."
Người lao động nghỉ làm
động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang
hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
- Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 45 của Luật này và đang bảo lưu thời gian đóng
Các lợi ích của người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội là gì?
Người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được hưởng rất nhiều quyền lợi.
- Lợi ích cơ bản đối với bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Hưởng thời gian và chế độ khi bản thân hoặc con ốm đau.
- Hưởng thời gian và chế độ khi thai sản, sinh con.
Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi
) Nghỉ chuẩn bị hưu;
2. Nghỉ chế độ ốm đau, chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Như vậy, hiện nay công nhân quốc phòng sẽ có các chế độ nghỉ hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp (nếu có) theo quy định của Bộ luật lao động và quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bao gồm:
- Nghỉ hằng tuần;
- Nghỉ phép hằng năm;
- Nghỉ
Tiền tử tuất là gì?
Căn cứ Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao