kháng nghị theo thủ tục tái thẩm?
Căn cứ tại Điều 354 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm gồm có:
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao
Tôi thấy hầu như các phiên tòa dân sự kể cả xét xử tại Tòa hay xét xử lưu động đều mang tính chất công khai, cho phép người dân được vào xem quá trình xét xử. Tôi thắc mắc, có phải tất cả các phiên tòa xét xử dân sự đều được xét xử công khai hay có trường hợp đặc biệt nào? Nội dung phiên tòa dân sự bao gồm những gì? Câu hỏi của chị K (Gia Lai).
bị can, bị cáo để tạm giam:
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án
Thời hạn tạm đình chỉ vụ án dân sự là bao lâu? Tôi có câu hỏi liên quan đến việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi có thắc mắc là thời hạn để tạm đình chỉ vụ án tối đa là bao lâu? Được quy định ở đâu? Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án có bị kháng cáo, kháng nghị hay không?
Hướng dẫn tính mốc thời gian đề nghị xét tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ lần kế tiếp đối với cá nhân? Thẩm quyền đề nghị xét tặng hình thức khen thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ thuộc về ai? Hồ sơ đề nghị khen thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ bao gồm những gì?
Người từng là chấp hành viên thi hành án dân sự có thể được bổ nhiệm làm hòa giải viên trong trường hợp nào? Người từng là chấp hành viên thi hành án dân sự được bổ nhiệm làm hòa giải viên được hưởng thù lao như nào khi các bên không đạt được thỏa thuận? Câu hỏi của chị H (Quảng Bình).
Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao ai có thẩm quyền trình Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm? Số lượng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao tối đa không quá bao nhiêu người? - câu hỏi của anh Hiếu (Tiền Giang)
Cho hỏi cơ quan nào có thẩm quyền đề nghị tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù? Giao người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù như thế nào? Câu hỏi của chị Tuệ đến từ Bình Dương.
ương Đảng; người đứng đầu tổ chức trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng;
b) Người đứng đầu cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội;
c) Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước;
d) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
đ) Tổng Kiểm toán
Tôi muốn hỏi Án lệ số 14/2017/AL về công nhận điều kiện của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất mà điều kiện đó không được ghi trong hợp đồng ra sao? - câu hỏi của chị M.A (Huế)
) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
đ) Tổng Kiểm toán nhà nước;
e) Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh;
g) Người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội;
h) Bộ trưởng
cơ quan của Trung ương Đảng; người đứng đầu tổ chức trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng;
(2) Người đứng đầu cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội;
(3) Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước;
(4) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam được nhận mức lương bao nhiêu sau khi được nâng lương lần 1? Thời hạn nâng lương của cấp bậc quân hàm Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam là bao lâu? - câu hỏi của anh T. (Tiền Giang)
tịch nước;
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Tổng Kiểm toán nhà nước;
- Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh;
- Người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội
thệ tại Điều 29 Nội quy Kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết 102/2015/QH13 (Hết hiệu lực từ 15/03/2023) như sau:
Tuyên thệ
1. Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp.
2. Ngoài nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, người tuyên thệ
định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã thì Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ ký ban hành, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thay mặt Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ký ban hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thay mặt Ủy ban nhân dân ký ban hành và phải ghi chữ viết
Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân sự khu vực, Chánh án Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Chánh tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao; Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự, Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, Trưởng phòng Phòng Thi hành án cấp quân khu, Tổng cục trưởng Tổng cục, Thi hành án
Tôi muốn hỏi Án lệ số 28/2019/AL về tội Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có nội dung như thế nào? - câu hỏi của chị H.Q (Sa Đéc).
Tôi có câu hỏi là Chủ tịch nước từ chức thì ai sẽ nắm quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân theo quy định hiện hành? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Đồng Nai.
Ai có quyền đề nghị Chánh án Tòa án phân công Thẩm tra viên hỗ trợ thực hiện hoạt động tố tụng dân sự? Khi được Chánh án Tòa án phân công, Thẩm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn nào? - câu hỏi của anh Sang (TP. HCM)