xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
c) Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà
Cho tôi hỏi gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo trong tổ, anh trai của tôi năm nay 40 tuổi, bị khuyết tật nặng, được cấp thẻ bảo hiểm y tế dành cho người khuyết tật nặng. Vậy, anh trai của tôi muốn thay 2 bên khớp háng thì có được bảo hiểm y tế chi trả không?
Gia đình tôi có tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình và đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu ở bệnh viện huyện Ba Vì nhưng vợ tôi khi sinh mổ thì lại sinh ở bệnh viện Đức Giang. Như vậy, vợ tôi có được chi trả phần nào bảo hiểm y tế hay không?
Chồng tôi là sỹ quan quân đội, tôi cũng được hưởng bảo hiểm y tế theo đối tượng là thân nhân sỹ quan, cho tôi hỏi mức hưởng bảo hiểm y tế của tôi là bao nhiêu và tôi đi sinh con ở đâu mới được hưởng đúng tuyến? Tôi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ở trạm y tế xã. Con tôi khi sinh ra có được hưởng bảo hiểm y tế theo đối tượng thân nhân sỹ quan không
lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ
lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ
sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ):
+ Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã
số công việc lao động phục vụ cộng đồng trong thời gian cải tạo không giam giữ.
Thời gian lao động phục vụ cộng đồng không quá 04 giờ trong một ngày và không quá 05 ngày trong 01 tuần.
Không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng đối với phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người
người đó phải tiếp tục chấp hành.
- Điều kiện miễn chấp hành phần thời gian thi hành quyết định tại cơ sở cai nghiện bắt buộc:
+ Người trong thời gian tạm đình chỉ thi hành quyết định nếu người đó có tiến bộ rõ rệt hoặc lập công;
+ Người mắc bệnh hiểm nghèo phải điều trị lâu dài từ 06 tháng trở lên;
+ Phụ nữ mang thai;
+ Người từ đủ 14 tuổi trở
TNCN
- Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công có trách nhiệm khai quyết toán thuế nếu có số thuế phải nộp thêm.
- Cá nhân có số thuế nộp thừa có nhu cầu đề nghị hoàn hoặc bù trừ vào kỳ khai thuế tiếp theo.
- Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công thuộc diện xét giảm thuế do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo
con đẻ đã cho làm con nuôi.
5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc Trung ương xác nhận.
6. Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ):
- Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng
chuyển đổi nhưng chưa thực hiện chuyển đổi:
a) Công chức, viên chức đang trong thời gian bị xem xét, xử lý kỷ luật;
b) Công chức, viên chức đang trong thời gian bị khởi tố, điều tra hoặc có liên quan đến công việc đang bị thanh tra, kiểm tra;
c) Công chức, viên chức đang điều trị bệnh hiểm nghèo theo quy định của Bộ Y tế, đi học dài hạn hoặc được cử
đang trong thời gian bị khởi tố, điều tra hoặc có liên quan đến công việc đang điều tra, thanh tra, kiểm tra;
c) Cán bộ, công chức, viên chức đang điều trị bệnh hiểm nghèo theo quy định của Bộ Y tế, đi học dài hạn hoặc cử đi biệt phái;
d) Cán bộ, công chức, viên chức nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Trường hợp phải
đang điều trị bệnh hiểm nghèo theo quy định của Bộ Y tế, đi học dài hạn hoặc cử đi biệt phái;
d) Cán bộ, công chức, viên chức nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Trường hợp phải nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi (do vợ mất hoặc trường hợp khách quan khác) thì cán bộ, công chức, viên chức nam cũng được áp dụng như cán bộ
vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.
(4) Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
(5) Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được
bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian bị khởi tố, điều tra hoặc có liên quan đến công việc đang điều tra, thanh tra, kiểm tra;
c) Cán bộ, công chức, viên chức đang điều trị bệnh hiểm nghèo theo quy định của Bộ Y tế, đi học dài hạn hoặc cử đi biệt phái;
d) Cán bộ, công chức, viên chức nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con dưới 36
sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi;
đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam
điều trị bệnh hiểm nghèo được cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận;
- Người đang học tập, công tác ở nước ngoài từ 12 tháng trở lên.
Bên cạnh đó, tại tiểu mục 3 Mục II Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định 329/QĐ-TANDTC năm 2022 của Tòa án nhân dân tối cao cũng đề cập đến hình thức lựa chọn đối tượng xác minh tài sản, thu nhập năm 2022 của Tòa án
thách nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thực tế đã chấp hành ba phần tư thời gian thử thách.
3. Trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này thì Tòa án có thể rút ngắn hết thời gian thử thách còn lại.
4. Trường hợp người được hưởng án treo đã được rút ngắn thời gian thử thách