Nghị định 68/2000/NĐ-CP) có quy định như sau:
"1. Một số loại công việc theo quy định tại Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ trong các cơ quan nói tại điểm 4 phần I của Thông tư này, được thực hiện thông qua ký kết một trong các hình thức hợp đồng sau đây:
1.1. Hợp đồng kinh tế: được ký kết giữa pháp nhân
thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn số công dân có trình độ văn hóa lớp 7.
b) Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển không quá 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là trung
việc xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa gia đình và người chưa thành niên.
2. Tòa dân sự giải quyết các vụ việc dân sự; giải quyết các vụ việc kinh doanh thương mại, phá sản, lao động, hành chính trong trường hợp tại Tòa án đó không tổ chức Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính.
3. Tòa
: "Rừng tín ngưỡng là rừng gắn với niềm tin, phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng."
Định nghĩa cộng đồng dân tộc Chăm: "Là nhóm dân cư gốc Nam Đảo (malayo-polynésien) sinh sống trên những vùng đất thấp dọc duyên hải miền Trung, Chămpa là toàn thể các nhóm dân cư thuộc vương quốc Chiêm Thành cũ gồm cả người Chăm đồng bằng lẫn người
Mục tiêu phát triển lĩnh vực Chính phủ số và Chuyển đổi số quốc gia được xác định thế nào?
Tại tiểu mục 2.3 Mục 2 Chỉ thị 01/CT-BTTTT năm 2023, mục tiêu phát triển lĩnh vực Chính phủ số và Chuyển đổi số quốc gia được xác định như sau:
- Tiếp tục đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số quốc gia trên cả 3 trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số
tắc xây dựng Kế hoạch sử dụng đất cho các Dự án khai thác khoáng sản như sau:
- Triển khai các Dự án khai thác khoáng sản với mục đích sớm hoàn trả quỹ đất cho địa phương thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội khác, giảm thiểu ảnh hưởng của các khu vực khoáng sản đến kế hoạch sử dụng đất của địa phương.
- Điều chỉnh Kế hoạch sử dụng đất
, cơ quan ngang Bộ; ban chỉ huy phòng thủ dân sự địa phương quyết định lựa chọn một hoặc một số biện pháp phù hợp. Theo đó, người dân cần chuẩn bị thực hiện theo chỉ đạo cụ thể:
(1) Sơ tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm, nơi không bảo đảm an toàn; tập trung triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho người, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trong
lụt đến an toàn đê điều, bờ, bãi sông, công trình và dân sinh, kinh tế - xã hội trên khu vực.
Như vậy, căn cứ theo quy định thì có 03 cấp báo động lũ căn cứ vào đặc điểm, độ lớn mực nước lũ và mức độ tác động của lũ lụt đến an toàn đê điều, bờ, bãi sông, công trình và dân sinh, kinh tế - xã hội trên khu vực.
>> Xem thêm:
Thông báo nghỉ tránh bão
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã được lập trên cơ sở nào?
Căn cứ theo Điều 16 Thông tư 08/2024/TT-BTNMT quy định chung về lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất như sau như sau:
Quy định chung về lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập theo từng đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, các vùng kinh tế
người dân có quyền không giao đất hay không?
Căn cứ Điều 16 Luật Đất đai 2013 có quy định về trường hợp nhà nước thu hồi đất như sau:
Nhà nước quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất
1. Nhà nước quyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau đây:
a) Thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công
quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất
...
7. Cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa quá hạn mức quy định tại Điều 176 của Luật này thì phải thành lập tổ chức kinh tế và có phương án sử dụng đất trồng lúa bao
lường
1. Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng và duy trì hệ thống chuẩn đo lường quốc gia; bảo đảm kinh phí cho việc thực hiện các yêu cầu về đo lường đối với chuẩn quốc gia do Nhà nước đầu tư, quản lý.
2. Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đo lường; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng
chức ngành tài nguyên và môi trường quyết tâm học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phấn đấu thực hiện các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp sau đây:
(1) Với Tổ quốc: trung thành, phấn đấu vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Tuyệt đối tin tưởng vào lý tưởng cách mạng, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
tập kết chất thải rắn, khu xử lý chất thải rắn (nếu có) và các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác;
+ Chương trình quan trắc, giám sát chất thải theo quy định;
+ Tổ chức thực hiện phương án bảo vệ môi trường; nhu cầu kinh phí thực hiện phương án bảo vệ môi trường làng nghề;
+ Kế hoạch thực hiện việc chuyển đổi ngành, nghề sản xuất của cơ
phòng, an ninh hoặc kinh tế - xã hội trong phạm vi toàn quốc;
c) Có trình độ kỹ thuật, chiến thuật giỏi, chuyên môn, nghiệp vụ thành thạo; không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và chính trị, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ; có công lớn trong việc bồi dưỡng về kỹ thuật, chiến thuật, chuyên môn, nghiệp vụ cho đồng đội.
2. Danh hiệu “Anh
ương đến cấp xã:
Bộ Nội vụ phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các bộ, ngành, địa phương báo cáo Bộ Chính trị thông qua hệ thống danh mục vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị.
- Nghiên cứu đánh giá, sơ kết Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018:
Bộ Nội vụ phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương, các bộ, cơ quan liên quan
hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương, bảo đảm nguyên tắc tập trung thống nhất, có cơ cấu tổ chức như sau:
(1) Cơ quan trực thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự ở Trung ương:
- Vụ Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ thi hành bản án, quyết định dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình, trọng tài thương mại (gọi tắt là Vụ nghiệp vụ 1);
- Vụ Quản lý
%”.
- Nhóm đối tượng 3: (được hưởng 1,0 điểm)
+ Người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số.
+ Người dân tộc thiểu số.
+ Người học đang sinh sống, học tập ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Trong đó, học sinh có nhiều tiêu chuẩn ưu tiên chỉ được hưởng theo tiêu chuẩn ưu tiên cao nhất.
Sở GD&ĐT có trách nhiệm thế nào trong
binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%”.
- Cộng 1,0 điểm cho một trong các đối tượng:
+ người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số;
+ người dân tộc thiểu số;
+ người học đang sinh sống, học tập ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Lưu ý: Trường hợp học sinh có nhiều hơn một loại ưu tiên, chỉ được hưởng loại ưu
tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Luật này được chi trả từ nguồn kinh phí bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh của nhóm đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đủ thì do ngân sách nhà nước bảo đảm;
b) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn mức do Chính phủ quy định và