thông tin liên lạc, sau đó trong thời hạn mười bốn (14) ngày kể từ ngày xảy ra sự cố công trình xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm theo mẫu quy định tại Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Sau khi thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm có thể tiến hành sửa chữa hay thay thế các hư hỏng nhỏ có giá
hữu Nhà nước (nhà thuê hoặc nhà do tổ chức tự quản) nằm trong phạm vi thu hồi đất phải phá dỡ, thì người đang thuê nhà không được bồi thường đối với diện tích nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước và diện tích cơi nới trái phép, nhưng được bồi thường chi phí tự cải tạo, sửa chữa, nâng cấp; mức bồi thường do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.
2. Người đang sử
xây dựng đối với trường hợp sửa chữa, cải tạo nhà ở?
Trong trường hợp bạn cải tạo mà phải xin giấy phép thì bạn cần chuẩn bị hồ sơ theo quy định tại Điều 47 Nghị định 15/2021/NĐ-CP, cụ thể hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với trường hợp sửa chữa, cải tạo công trình như sau:
“Điều 47. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với trường hợp
sách Nhà nước như sau:
- Chỉ thực hiện việc mua sắm, trang bị mới tài sản trong các đơn vị thuộc Bộ Nội vụ khi:
+ Có nhu cầu thực sự cần thiết,
+ Tài sản cũ đã hết giá trị sử dụng hoặc những tài sản vẫn còn giá trị sử dụng nhưng hỏng hóc nặng không thể sửa chữa thay thế được.
- Có thể mua sắm, trang thiết bị mới là hàng nước ngoài trong trường hợp
công trình xây dựng hàng năm; chi phí kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ; chi phí bảo dưỡng theo kế hoạch bảo trì hàng năm của công trình; chi phí xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu về bảo trì công trình xây dựng; chi phí lập và quản lý hồ sơ bảo trì công trình xây dựng.
b) Chi phí sửa chữa công trình (định kỳ và đột xuất) gồm chi phí sửa chữa
Nâng cấp tài sản cố định là gì?
Nâng cấp tài sản cố định được quy định tại khoản 14 Điều 2 Thông tư 45/2013/TT-BTC như sau:
Các từ ngữ sử dụng trong Thông tư này được hiểu như sau:
...
13. Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dưỡng, thay thế sửa chữa những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt
bảo dưỡng và sửa chữa nhằm duy trì tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống giám sát đang khai thác.
Như vậy, theo quy định, bảo trì hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là thực hiện các công việc bảo dưỡng và sửa chữa nhằm duy trì tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống giám sát đang khai thác.
Bảo trì hệ thống giám sát
thủy nội địa bao gồm: kiểm tra công trình đường thủy nội địa; bảo trì báo hiệu; bảo trì đèn báo hiệu, thiết bị, hệ thống thông tin, các công trình phục vụ trên tuyến đường thủy nội địa đang khai thác; đo dò bãi cạn; công tác đặc thù trong quản lý, bảo trì đường thủy nội địa;
b) Sửa chữa định kỳ công trình đường thủy nội địa bao gồm: nạo vét duy tu
với trường hợp sửa chữa, cải tạo công trình
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình.
2. Bản sao một trong những giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở theo quy định của pháp luật.
3. Bản vẽ, ảnh chụp hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình, nhà ở riêng lẻ đề nghị được cải tạo.
4. Đối với công
chữa);
- Vận hành chuẩn xác theo các quy trình hướng dẫn vận hành cho các máy, tổ hợp và các hệ thống cụ thể mà bộ phận máy tàu đảm nhiệm;
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng trong nghề;
- Bảo dưỡng, sửa chữa đúng kỹ thuật máy móc, thiết bị máy tàu thủy;
- Đánh giá với độ chính xác cao tình trạng kỹ thuật của từng cụm, chi tiết
ra thông báo đình chỉ hoạt động của công-te-nơ theo mẫu quy định tại Phụ lục I của Thông tư này.
3. Đối với công-te-nơ bị đình chỉ hoạt động theo các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, chủ công-te-nơ phải thực hiện nghĩa vụ sau:
a) Tiến hành sửa chữa, khắc phục khiếm khuyết, khôi phục tình trạng an toàn của công-te-nơ tại cơ sở sửa chữa
phải bảo đảm xe được cho thuê trong tình trạng như đã thỏa thuận, phù hợp với mục đích thuê trong suốt thời gian cho thuê; phải sửa chữa những hư hỏng, khuyết tật của xe, trừ hư hỏng nhỏ mà theo tập quán bên thuê phải tự sửa chữa.
- Trường hợp xe được cho thuê bị giảm sút giá trị sử dụng mà không do lỗi của bên thuê thì bên thuê có quyền yêu cầu bên
phí chi thường xuyên.
2. Dịch vụ sự nghiệp công thông tin duyên hải được thực hiện theo quy định tại Thông tư này, bao gồm:
a) Cung cấp dịch vụ trực canh cấp cứu DSC, trực canh cấp cứu RTP, phát MSI Navtex và phát MSI RTP thông qua hoạt động quản lý, vận hành, khai thác, sửa chữa các Đài Thông tin duyên hải;
b) Cung cấp dịch vụ trực canh cấp cứu
. Các bộ truyền động chưa có dấu hiệu mài mòn,...
+ Hệ thống điều khiển còn nguyên vẹn, đảm bảo độ tin cậy và chính xác khi hoạt động.
(2)
80% → 90%
+ Thiết bị cũ đã qua sử dụng, có thể vừa được sửa chữa, hoàn chỉnh, đang vận hành sản xuất tốt, thực hiện tốt tất cả các tính năng theo như thiết kế.
+ Hình thức tổng thể bên ngoài tốt, còn
bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê như thế nào?
Căn cứ Điều 477 Bộ luật Dân sự 2015 quy định nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê như sau:
- Bên cho thuê phải bảo đảm tài sản thuê trong tình trạng như đã thỏa thuận, phù hợp với mục đích thuê trong suốt thời gian cho thuê; phải sửa chữa những hư hỏng, khuyết tật của tài sản thuê
/2021/TT-BQP có hướng dẫn xác định chí phí bảo trì công trình xây dựng trong Bộ Quốc phòng thực hiện như sau:
Xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng
1. Chi phí bảo trì công trình xây dựng, bao gồm:
a) Chi phí thực hiện các công việc bảo trì định kỳ hàng năm;
b) Chi phí sửa chữa công trình;
c) Chi phí tư vấn phục vụ bảo trì công trình xây dựng
giá, xếp loại tài liệu
Căn cứ quy định tại Điều 3 Thông tư này, các Thành viên Hội đồng đánh giá, xếp loại tài liệu như sau:
a) Đánh giá chung và xếp loại tài liệu theo một trong ba loại: “Đạt”, “Đạt nhưng cần sửa chữa”, “Không đạt”;
b) Tài liệu được xếp loại “Đạt” nếu đạt tất cả các yêu cầu quy định tại Điều 3 Thông tư này;
c) Tài liệu được xếp
Thực hành động viên công nghiệp là gì? Thực hành động viên công nghiệp là thực hiện những việc gì?
Theo khoản 4 Điều 3 Pháp lệnh Động viên công nghiệp năm 2003 giải thích thì Thực hành động viên công nghiệp là việc thực hiện các biện pháp để tiến hành sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
Căn cứ theo Điều 20 Pháp lệnh Động viên công nghiệp