người lao động.
Nếu người lao động không làm việc, không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì công ty không cần phải đóng bảo hiểm xã hội tháng đó.
Tuy nhiên, công ty vẫn phải đóng bảo hiểm y tế cho người lao động nếu có phát sinh làm việc trong tháng theo điểm a tiết 2.1 khoản 2 Điều 50 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Có được hưởng chế độ ốm đau theo bảo hiểm xã hội nếu người lao động nước ngoài ốm đau, có đi khám chữa bệnh tại bệnh viên Việt Nam nhưng Việt Nam không đủ cơ sở y tế để khám chữa, nên người lao động đã ra nước ngoài để chữa bệnh không? Đây là câu hỏi của chị A.P đến từ Trà Vinh.
Thông tư 136/2020/TT-BQP như sau:
Quản lý, lưu trữ hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất
...
2. Hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ, BNN
a) Hồ sơ hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hằng tháng
- Hồ sơ hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hằng tháng được lập thành 05 bộ, lưu tại BHXH Việt Nam: 01 bộ
mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 6 năm 2024 đối với các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2024, người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định này, sau khi điều chỉnh theo quy định tại khoản 1 Điều
tháng 7 năm 2023, người hưởng lương hưu, trợ cấp vẫn chưa được nhận mức lương hưu mới do Nghị định 42/2023/NĐ-CP về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp đến ngày 14/8/2023 mới bắt đầu có hiệu lực.
Chính vì thế, người hưởng lương hưu, trợ cấp sẽ được truy lĩnh phần tăng thêm chênh lệch của tháng 7 trong đợt chi trả tiếp theo. Theo đó, ngày 20/7/2023, Bảo hiểm
Tôi là công an viên hoạt động không chuyên trách tại xã tôi có hỏi đơn vị về việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tuy nhiên đơn vị phản hồi tôi tự tham gia bảo hiểm tự nguyện ở bên ngoài sau đó nộp biên lai để đơn vị hỗ trợ chi trả. Cho tôi hỏi việc đơn vị phản hồi như vậy có đúng không trường hợp của tôi có thuộc đối tượng tham gia bảo
, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm.
b.5) Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực.
b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ
định về mục đích hoạt động của Quỹ bảo hiểm xã hội như sau:
– Trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định tại Chương III và Chương IV của Luật này.
– Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc
Hướng dẫn chi tiết cách tính thuế TNCN phải nộp đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động là cá nhân cư trú theo 02 cách? Làm cách nào để xác định người nộp thuế TNCN là cá nhân cư trú?
hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 1995.
Đồng thời, tại khoản 2 Điều 2 Nghị định 75/2024/NĐ-CP quy định các đối tượng sau được tăng lương hưu hơn 15% từ 1/7/2024:
Các đối tượng tại 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 nghỉ hưởng lương hưu trước ngày 1/1/1995 sau khi điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu của tháng 6/2024 có có mức lương hưu
) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã
mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
(3) Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
a) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại
:
"Điều 8. Đối tượng tham gia theo quy định tại Điều 2 Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật về BHXH, bao gồm:
1.1. Người lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn dưới 03 tháng
đoạn hoạt động của các loại tội phạm.
Ngoài ra, tiện ích "Loa phường" còn giúp người dùng trang bị kiến thức phòng, chống tội phạm, tương tác với cơ quan quản lý nhà nước.
Để sử dụng tiện ích, người dùng có thể truy cập vào ứng dụng VNeID, bấm vào mục “Loa phường” để theo dõi và tương tác.
02 nhóm thủ tục hành chính được thực hiện liên thông trên
) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã
tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
(3) Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm
Tôi đóng BHXH bắt buộc với hệ số lương là 2,65. Nay tôi muốn chuyển sang đóng BHXH tự nguyện có được không? Cho tôi hỏi mức đóng BHXH tự nguyện như thế nào? Tôi cần làm những thủ tục gì để chuyển sang BHXH tư nguyện?
bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
(3) Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
a) Sỹ quan
) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã
Anh muốn hỏi là nếu người lao động đã tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) bảo hiểm tự nguyện theo hộ gia đình rồi thì khi vào công ty có cần tham gia nữa không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!