/2018/NĐ-CP quy định về khoảng thời gian làm căn cứ xác định thiệt hại về tinh thần như sau:
Khoảng thời gian làm căn cứ xác định thiệt hại về tinh thần quy định tại Khoản 3 Điều 27 của Luật
1. Người bị thiệt hại bị bắt, tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù quy định tại điểm b Khoản 3 Điều 27 của Luật thì khoảng thời gian được tính kể từ ngày người
thực hiện đầy đủ các nội dung về thông báo, đăng ký tổ chức thực hiện khuyến mại quy định tại Mục 3, Chương 2 Nghị định 37/2006/NĐ-CP.
2. Khi thực hiện các chương trình khuyến mại bằng hình thức giảm giá và hình thức bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ trên địa bàn 01 tỉnh, thành phố, ngoài việc thông báo cho
.
Khoảng thời gian làm căn cứ xác định thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị tạm giam trái pháp luật được xác định như thế nào?
Tại Điều 11 Nghị định 68/2018/NĐ-CP quy định khoảng thời gian làm căn cứ xác định thiệt hại về tinh thần khi bị tạm giam trái pháp luật như sau:
Khoảng thời gian làm căn cứ xác định thiệt hại về tinh thần quy định
ngày.
Trường hợp nếu doanh nghiệp bắt buộc người lao động đi làm vào ngày nghỉ Tết Âm lịch 2023 có thể bị xử phạt vi phạm hành chính. Căn cứ khoản 2 Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định mức xử phạt như sau:
Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
2.Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động
Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020, được hướng dẫn tại Điều 3 Nghị định 16/2021/NĐ-CP như sau:
Chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án
1. Chi phí hòa giải đối với tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch quy định tại điểm a khoản 2 Điều 9 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa
trách nhiệm phải tuân thủ các nguyên tắc khi tham gia giao thông đường bộ. Nếu người đi bộ tham gia giao thông không tuân thủ các nguyên tắc nêu trên thì vẫn bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Cụ thể, căn cứ Điều 9 Nghị định 100/2019/NĐ-CP có nội dung như sau:
Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 60.000 đồng
Nghị định 126/2020/NĐ-CP bao gồm:
+ Người nộp thuế trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đề nghị hoàn thuế được cơ quan hải quan xác định có hành vi vi phạm về hải quan đã bị xử lý quá 02 lần (bao gồm cả hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu) với mức phạt tiền vượt thẩm
chuyên ngành di sản văn hóa quy định tại Thông tư này được áp dụng Bảng 3 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, cụ thể như
thuận theo quy định tại Điều 116 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đúng như thỏa thuận thì có thể bị xử phạt hành chính theo từ 5.000.000đ đến 10.000.000 đồng, căn cứ điểm b khoản 1 Điều 57 Nghị định 144/2021/NĐ-CP và bắt buộc thực hiện theo đúng thỏa thuận trước đó.
Ngoài ra, căn cứ điểm c khoản 3
/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Xử lý hành vi vi phạm đối với người kê khai
1. Người có nghĩa vụ kê khai mà kê khai không trung thực, giải trình nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm không trung thực thì tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lý theo quy định tại Điều 51 của Luật Phòng, chống tham nhũng.
2. Người có nghĩa vụ kê khai mà tẩu tán, che dấu
Điều 18 Nghị định 138/2020/NĐ-CP có quy định:
Tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận:
1. Đối tượng tiếp nhận:
a) Viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập;
...
2. Căn cứ yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức được quyền xem xét, tiếp nhận vào làm công chức đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều
các sở, ban, ngành của Thành phố tiến hành rà soát, tái cấu trúc các thủ tục hành chính, đặc biệt lưu ý việc bở thành phần hồ sơ là Chứng minh nhân dân/căn cước công dân và Sổ hộ khẩu giấy/Sổ tạm trú giấy trong các thủ tục hành chính (để chuẩn bị cho việc tổ chức thực hiện theo quy định của Nghị định 59/2022/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành từ 15
Việc phân loại hàng nguy hiểm khi vận tải đường sắt được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 26 Nghị định 65/2018/NĐ-CP quy định hàng nguy hiểm khi vận tải đường sắt được phân loại như sau:
Căn cứ tính chất hóa, lý, hàng nguy hiểm được phân thành 09 loại và được chia thành các nhóm sau đây:
- Loại 1: Chất nổ, bao gồm các nhóm sau:
+ Nhóm 1
gia hạn thực hiện các biện pháp chống bán phá giá).
Vụ kiện chống bán phá giá được hiểu là gì? Kiện chống bán phá giá có được tiến hành theo thủ tục tố tụng tại Việt Nam hay không? (Hình từ Internet)
Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá bao gồm những gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 28 Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định hồ sơ yêu cầu áp dụng
thực hiện theo đúng những gì đã thỏa thuận thì được xác định là vi phạm cam kết và bị hủy bỏ thực hiện cam kết.
Căn cứ khoản 2 Điều 43 Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định:
Áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp sau khi hủy bỏ thực hiện cam kết
...
2.Trong trường hợp việc hủy bỏ thực hiện cam kết thực hiện theo quy định tại khoản 2 và
cấp, phụ cấp không?
Căn cứ Nghị định 204/2004/NĐ-CP, các khoản phụ cấp độc hại, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp khu vực, phụ cấp khu vực... được tính dựa trên mức lương cơ sở.
Như vậy, mức lương cơ sở tăng tác động đến các loại phụ cấp này cũng tăng.
Ngoài ra, mức lương cơ sở tăng tác động tác động tăng mức hưởng các loại trợ cấp, phụ cấp khác
chuyển vũ khí trái phép. Theo đó, hành vi này có thể bị xử phạm vi phạm hành chính theo khoản 4, khoản 5 Điều 11 Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
Đây là mức phạt được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Đối với tổ chức có cùng hành vi vi phạm, mức phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Vận chuyển vũ khí không có giấy phép
sản cố định sau đây không phải tính hao mòn, khấu hao:
a) Tài sản cố định là quyền sử dụng đất đối với các trường hợp phải xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản quy định tại Điều 100 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP;
b) Tài sản cố định đặc thù quy định tại Điều 5 Thông tư này, trừ tài sản cố định là thương hiệu của đơn vị sự
lãm.
Như vậy, khi nhập khẩu thủy sản sống chưa có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam (Phụ lục VIII ban hành kèm theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP) và là lần đầu nhập khẩu để làm thực phẩm, làm cảnh, giải trí thì phải thực hiện đánh giá rủi ro khi cấp phép nhập khẩu.
Trình tự, thủ tục cấp phép nhập khẩu thủy sản sống đối
quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản quy định tại Điều 100 Nghị định 151/2017/NĐ-CP;
+ Tài sản cố định đặc thù quy, trừ tài sản cố định là thương hiệu của đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng vào hoạt động liên doanh, liên kết mà không hình thành pháp nhân mới;
+ Tài sản cố định đang thuê sử dụng;
+ Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ