sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
c) Người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát
cũng như điều kiện kèm theo để nhận hỗ trợ, tài trợ gồm
- Công dân Việt Nam là người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống, bị bệnh hiểm nghèo, cô đơn không nơi nương tựa, bị tật nguyền; hỗ trợ cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe, mừng thọ, hộ gia đình người cao tuổi còn nhiều khó khăn trong cuộc sống.
- Hỗ trợ các hoạt động, chương trình
động cho việc khám chữa bệnh hiểm nghèo cho bản thân người lao động và thân nhân (bố, mẹ, vợ/ chồng, con) của người lao động;
- Khoản tiền nhận được theo chế độ liên quan đến sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đảng, đoàn thể;
- Khoản tiền nhận được theo chế độ nhà ở công vụ theo quy định của pháp
Bà nội tôi có thẻ bảo hiểm y tế ký hiệu K1, bà bị ung thư đại tràng cần đến điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh. Tuy nhiên không có giấy chuyển tuyến thì có được hưởng bảo hiểm y tế không và mức hưởng là bao nhiêu? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Có phải từ 1/7/2023, sẽ tăng mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế? Mức đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN từ 01/7/2023 là bao nhiêu? - Câu hỏi của Khang Hy (TP.HCM)
Tôi cần làm gì để được nhận nuôi con nuôi? Vì vợ chồng tôi năm nay đã 40 tuổi rồi nhưng vì hiếm muộn nên vẫn chưa có con. Tôi với chồng tôi có 2 quốc tịch Việt Nam và Mỹ. Tôi có 7 miếng đất với mấy chục cây vàng đeo đầy người còn không hết nữa nên tôi sống sang chảnh lắm. Vì nhà trống trải và cô đơn nên tôi muốn về Việt Nam nhận con nuôi cho nhà
Cho em hỏi là em đang là sinh viên vậy có thuộc đối tượng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm y tế không? Nếu co thì sinh viên có thể đăng ký tham gia bảo hiểm y tế lại với nhà trường không?
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp là ý nghĩa của chữ K1, K2, K3 ghi trên thẻ bảo hiểm y tế được pháp luật quy định như thế nào? Đối tượng nào được tham gia bảo hiểm y tế? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Mức lập tối thiểu của quỹ dự phòng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế là bao nhiêu % số tiền đóng bảo hiểm y tế? Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành từ những nguồn nào? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của chị M.P đến từ Phú Yên.
Bố anh có thẻ BHYT (thuộc người có công) được thanh toán chi phí chữa bệnh 100%. Trong khi đó bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bình Thuận thu tiền thử máu (để xác định bệnh nhồi máu cơ tim) có đúng quy định hay không?
tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người mắc bệnh hiểm nghèo.
Bố mẹ đánh đập con cái sẽ bị truy cứu hình sự về tội cố ý gây thương tích
Bên cạnh đó theo Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, như sau
trong các trường hợp:
+ Khi chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu nhưng đã hết thời hạn điều tra vụ án. Trường hợp không biết rõ bị can đang ở đâu, Cơ quan điều tra phải ra quyết định truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra;
+ Khi có kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo thì có thể
được xem xét là một tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Bộ luật hình sự.
4. Người có quyết định thi hành án phạt tù bỏ trốn bị truy nã ra đầu thú nhưng đang bị bệnh hiểm nghèo (có kết luận của Hội đồng y khoa Bệnh viện cấp tỉnh trở lên), phụ nữ có thai (có xác nhận của Bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên), người đang nuôi con dưới 36
điểm về thể chất, tinh thần; bị bệnh hiểm nghèo, ốm, đau nặng; bị bệnh làm hạn chế khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình; phạm nhân nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 36 tháng tuổi; phạm nhân là người dưới 18 tuổi."
Theo đó, phạm nhân cao tuổi nếu muốn được xét áp dụng tình tiết giảm nhẹ hình thức kỷ luật thì phải đáp ứng điều kiện từ
vụ quân sự.
Song song đó thì Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 như sau:
Đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự
Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật.
Theo đó, các quy định trên thì con của bạn đã 18 tuổi là đã đủ điều kiện để đăng ký nghĩa vụ quân sự.
Bên cạnh đó, con của bạn
kết án;
d) Đối với người bị kết án đã lập công hoặc lập công lớn thì phải có bản tường trình có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền; đối với người bị kết án bị bệnh hiểm nghèo thì phải có kết luận của bệnh viện, hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh, cấp quân khu trở lên; đối với người bị kết án chấp hành tốt pháp luật, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt
bệnh hiểm nghèo, có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ tuyến huyện trở lên.
...
Như vậy, trường hợp người bị đề nghị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc mất năng lực hành vi dân sự thì Thẩm phán ra quyết định đình chỉ quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.
- Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội
theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Bộ luật hình sự.
4. Người có quyết định thi hành án phạt tù bỏ trốn bị truy nã ra đầu thú nhưng đang bị bệnh hiểm nghèo (có kết luận của Hội đồng y khoa Bệnh viện cấp tỉnh trở lên), phụ nữ có thai (có xác nhận của Bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên), người đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người lao động duy
thì hồ sơ phải có quyết định khen thưởng hoặc giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc người được hưởng án treo lập công;
Trường hợp bị bệnh hiểm nghèo thì phải có kết luận của bệnh viện cấp tỉnh về tình trạng bệnh của họ;
(5) Trường hợp người được hưởng án treo đã được rút ngắn thời gian thử thách thì phải có bản sao quyết định rút ngắn