Khai thác đất để xây dựng công trình có thuộc đối tượng phải chịu phí bảo vệ môi trường hay không?
Tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 164/2016/NĐ-CP có quy định như sau:
"2. Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản theo quy định tại Nghị định này là hoạt động khai thác dầu thô, khí thiên nhiên, khí than, khoáng sản kim loại
Cảnh quan thiên nhiên có được xem là tài nguyên du lịch hay không?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Du lịch 2017, tài nguyên du lịch được xác định như sau:
"4. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch
Cấp dưỡng là gì?
Theo quy định pháp luật khái niệm cấp dưỡng căn cứ theo khoản 24 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như sau:
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là
, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn, có hại cho trẻ em.
- Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao chép, lưu hành, vận hành, phát tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản phẩm, đồ chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em nhưng có nội dung ảnh hưởng
Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa theo quy định pháp luật
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định:
Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, gồm: Luồng đường thủy nội địa, hành lang bảo vệ luồng, cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu, âu tàu, công trình đưa phương tiện qua đập thác; kè, đập giao thông; báo hiệu đường thủy nội địa và các
2015 quy định về hợp đồng mua bán tài sản cụ thể như sau:
Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán.
Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và luật khác có liên quan
Thanh toán tiền khám bệnh, chữa bệnh đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam do cơ quan nào chi trả?
Căn cứ tại Điều 7 Nghị định 120/2017/NĐ-CP, khoản 4 Điều 1 Nghị định 113/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam. Cụ thể:
"Điều 7. Kinh phí khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc y tế và phòng chống dịch bệnh cho người bị tạm giữ
hoặc l khoản 4 Điều 4 của Luật này trong các sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm, phụ gia thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm;
d) Bố trí hệ thống báo hiệu phù hợp với mức độ nguy hiểm của hóa chất tại khu vực sử dụng, cất giữ hóa chất nguy hiểm; trường hợp hóa chất có nhiều đặc tính nguy hiểm khác nhau thì biểu trưng cảnh báo phải thể hiện đầy đủ các đặc tính
được pháp luật quy định như thế nào?
Tại Điều 7 Thông tư 10/2016/TT-BCA, được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 39/2019/TT-BCA, có quy định:
“Điều 7. Hồ sơ, tài liệu lưu trữ trong tàng thư căn cước công dân
1. Hồ sơ, tài liệu về công tác cấp, quản lý thẻ Căn cước công dân gồm:
a) Tờ khai Căn cước công dân;
b) Phiếu thu nhận thông tin Căn cước
Muốn làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại cần phải có điều kiện gì?
Căn cứ theo Điều 21 Luật Nhà ở 2014, được sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 75 Luật Đầu tư 2020 quy định:
Điều kiện làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại
1. Doanh nghiệp, hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.
2. Có vốn
, phù hiệu và cảnh phục đúng quy định. Các trường hợp làm nhiệm vụ trinh sát, hóa trang, đấu tranh chuyên án, vụ án hình sự được mặc thường phục theo quy định của Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.
6. Khi thực hiện nhiệm vụ của đội danh dự, nhạc lễ, tiêu binh, đón tiếp theo nghi lễ Nhà nước, hoạt động đối ngoại, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam
.
3. Việc đầu tư xây dựng khu đô thị quy định tại điểm b khoản 1 Điều này phải tuân thủ quy định về nhà ở theo pháp luật về nhà ở và pháp luật có liên quan.
Mục tiêu và nguyên tắc thực hiện hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo thực hiện như thế nào?
Theo Điều 1 Quyết định 33/2015/QĐ-TTg quy định như sau:
Mục tiêu và nguyên tắc thực hiện
1. Mục tiêu
các đơn vị quy định tại khoản 1 Điều 10: Trưởng ban;
b) Lãnh đạo phòng chức năng: Phó trưởng ban;
c) Cán bộ thể dục, thể thao đơn vị cấp trên: Ủy viên giám sát;
d) Cán bộ thể dục thể thao của đơn vị: Ủy viên;
đ) Cán bộ cơ quan thể dục thể thao địa phương (nếu có): Ủy viên.
Số lượng thành viên trong Ban kiểm tra do thủ trưởng đơn vị quyết định
) Các công chức khác: Văn phòng - Thống kê; Địa chính - Xây dựng - Đô thị và Môi trường; Tài chính - Kế toán; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hóa - Xã hội.
2. Công chức làm việc tại Ủy ban nhân dân phường là người được tuyển dụng, bổ nhiệm giữ chức danh thuộc cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân phường (trừ điểm c khoản 1 Điều này).
Như vậy, cơ cấu tổ chức của
Xử lý thông tin phản ánh vi phạm quy chế tuyển sinh của trường đại học được pháp luật quy định như thế nào?
Tại Điều 14 Thông tư 05/2021/TT-BLĐTBXH quy định về xử lý thông tin phản ánh vi phạm quy chế tuyển sinh cụ thể:
- Nơi tiếp nhận thông tin, bằng chứng về vi phạm quy chế tuyển sinh
+ Hội đồng tuyển sinh của trường;
+ Thanh tra chuyên
thông tin, bằng chứng về vi phạm quy chế tuyển sinh
+ Hội đồng tuyển sinh của trường;
+ Thanh tra chuyên ngành về giáo dục nghề nghiệp.
- Các bằng chứng vi phạm quy chế tuyển sinh sau khi đã được xác minh về tính xác thực là cơ sở để xử lý đối tượng vi phạm.
- Cung cấp thông tin và bằng chứng về vi phạm quy chế tuyển sinh
+ Mọi người dân, kể cả
Xử lý thông tin phản ánh vi phạm quy chế tuyển sinh của trường cao đẳng nghề được pháp luật quy định như thế nào?
Tại Điều 14 Thông tư 05/2021/TT-BLĐTBXH quy định cụ thể:
- Nơi tiếp nhận thông tin, bằng chứng về vi phạm quy chế tuyển sinh
+ Hội đồng tuyển sinh của trường;
+ Thanh tra chuyên ngành về giáo dục nghề nghiệp.
- Các bằng chứng vi
có thẩm quyền.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:
+ Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
+ Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
+ Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;
+ Chấp hành các quy định về đạo
có thẩm quyền.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:
+ Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
+ Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
+ Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;
+ Chấp hành các quy định về đạo
Các hình thức kỷ luật nào được áp dụng đối với viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý?
Căn cứ, khoản 2 Điều 15 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định về các hình thức kỷ luật đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý như sau:
- Áp dụng đối với viên chức quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Cách chức.
+ Buộc thôi việc.
Như vậy bạn thấy rằng