người bệnh và của quỹ bảo hiểm y tế;
+ Tham mưu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ, khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế;
+ Tham mưu, đề xuất các giải pháp về kiểm soát chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, phòng chống lạm dụng, trục lợi; các giải pháp bảo đảm quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế và cơ sở y tế; việc thực hiện tạm ứng
chuyên môn y tế tại Trạm y tế xã, phường, thị trấn, Phòng khám đa khoa khu vực, Nhà hộ sinh, Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và bệnh viện tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- Trong thời gian áp dụng mức phụ cấp ưu đãi
đến khám bệnh, chữa bệnh tại bất kỳ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào và phải xuất trình các giấy tờ quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này trước khi ra viện. Khi hết giai đoạn cấp cứu, người bệnh được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh làm thủ tục chuyển đến khoa, phòng điều trị khác tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó để tiếp tục theo dõi, điều
. Các tổ chức trực thuộc:
a) Phòng Tổ chức - Hành chính;
b) Phòng Kế hoạch - Tài vụ;
c) Khoa Phẫu thuật Chỉnh hình;
d) Khoa Phục hồi chức năng;
đ) Khoa Khám bệnh và cận lâm sàng;
e) Xưởng Chỉnh hình.
Như vậy, theo quy định trên thì Viện Chỉnh hình Phục hồi chức năng có cơ cấu tổ chức như sau:
- Viện Chỉnh hình - Phục hồi chức năng có Viện
Hiện tại tôi là giám đốc bệnh viện hạng 3 trực thuộc tỉnh, do thiếu bác sĩ ngồi phòng khám nên tôi trực ở lại làm việc liên tục từ thứ 2 đến thứ sáu, do trực lãnh đạo nên cũng không có thức khuya để cấp cứu bệnh. Như vậy có ảnh hưởng gì đến Luật Lao động không? - Câu hỏi của anh Trọng (Hải Phòng).
Tôi có thắc mắc về trường hợp là: Tôi làm y tế trường học, nhưng được phân công dọn nhà vệ sinh, như vậy đúng hay là sai. Thống kê báo cáo và đánh giá về công tác y tế trường học được pháp luật quy định như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi công tác thẩm định hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ sẽ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo các bước nào trước khi cấp chứng chỉ? Câu hỏi của anh Tùng từ Bình Dương.
Em trai tôi từ nhỏ đã bị tật thừa ngón tay (bàn tay 6 ngón). Năm nay đã đến tuổi khám nghĩa vụ quân sự. Cho tôi hỏi trường hợp em trai tôi thì khi khám nghĩa vụ quân sự bị xếp vào loại mấy? Có phải tham gia nghĩa vụ quân sự không? Thêm nữa, khi trước đi khám thì có được uống bia không?- Câu hỏi của anh Trung Phan đến từ Long An
Bị cận hai mắt có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Em muốn hỏi là em cận 2 mắt: Mắt phải 2,25 độ và mắt trái cận 2,5 độ (đã khám sức khỏe sơ bộ ở địa phương) như vậy thì có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Công nghệ tiên tiến được khuyến khích chuyển giao công nghệ trong nước khi đáp ứng điều kiện gì? Hình thức chuyển giao công nghệ độc lập được thực hiện như thế nào? Nhà nước có chính sách gì đối với hoạt động chuyển giao công nghệ?
Tôi có thắc mắc thì Ủy viên Bộ Chính trị có thuộc đối tượng được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe không? Nếu có thì chế độ thăm khám, theo dõi sức khỏe Ủy viên Ban Bí thư được quy định như nào? - câu hỏi của anh G. (Đồng Nai).
Tôi muốn hỏi thủ tục cấp lần đầu Giấy chứng nhận đăng ký thành lập cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình? - câu hỏi của chị P.T (Đồng Nai).
đối chấp hành sự phân công công tác của nhà trường và Bộ Quốc phòng.
- Thực hiện theo Thông tư 05/2019/TT-BQP và Thông tư 02/2023/TT-BQP.
- Phẩm chất đạo đức tốt, là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoặc đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
- Trường hợp thí sinh là quân nhân phải được cấp có thẩm quyền đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ
sức khỏe đồng chí Tổng bí thư hiện nay ra sao?
Tại tiểu mục 2 Mục II Quy định 121-QĐ/TW năm 2018 quy định các chế độ chăm sóc sức khỏe đối với đồng chí Tổng Bí thư hiện nay như sau:
Chế độ thăm khám, theo dõi sức khoẻ cán bộ trong nước và khi đi công tác trong nước, ngoài nước:
(1) Chế độ thăm khám, theo dõi sức khoẻ tại nhà hoặc cơ quan
- Được
quyền của người bệnh, có thái độ ân cần, hòa nhã với người bệnh.
- Tư vấn, cung cấp thông tin theo quy định tại khoản 1 Điều 7 và khoản 1 Điều 11 của Luật này.
- Đối xử bình đẳng với người bệnh, không để lợi ích cá nhân hay sự phân biệt đối xử ảnh hưởng đến quyết định chuyên môn của mình.
- Chỉ được yêu cầu người bệnh thanh toán các chi phí khám
, điều trị, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần;
b) Giám định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
- Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
a) Khám, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm;
b) Xét nghiệm, phòng chống bệnh
.
4. Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y
Cho tôi hỏi người nhiễm HIV có được che giấu tình trạng dương tính HIV của mình với bác sĩ trực tiếp khám chữa bệnh hay không? Che giấu tình trạng dương tính HIV của mình với bác sĩ trực tiếp khám chữa bệnh bị xử phạt như thế nào? Người nhiễm HIV cố ý lây truyền HIV cho người khác có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Câu hỏi của anh Minh
và dụng cụ chuyên dùng cho y tế như: các loại máy soi, chiếu, chụp dùng để khám, chữa bệnh; các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng để mổ, điều trị vết thương, ô tô cứu thương; dụng cụ đo huyết áp, tim, mạch, dụng cụ truyền máu; bơm kim tiêm; dụng cụ phòng tránh thai và các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho y tế khác theo xác nhận của Bộ Y tế.
Bông, băng