Để giám định xâm hại tình dục ở nam thì sử dụng những phương pháp giám định nào?
Căn cứ tiểu mục IV Mục 9 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 13/2022/TT-BYT có quy định về phương pháp giám định xâm hại tình dục ở nam như sau:
Khám giám định
(i) Khám tổng quát
- Khai thác thông tin của người được giám định về vụ việc, quan sát hành vi, thái
) Thừa phát lại nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi;
b) Thừa phát lại đang điều trị dài ngày tại cơ sở khám chữa bệnh đối với những bệnh thuộc danh mục bệnh chữa trị dài ngày theo quy định của Bộ Y tế từ 03 tháng trở lên có giấy chứng nhận của cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên.
Thừa phát lại thuộc một trong các trường
về Răng Hàm Mặt Ban hành kèm theo Quyết định 3108/QĐ-BYT năm 2015 quy định về viêm tủy răng sữa như sau:
VIÊM TỦY RĂNG SỮA
...
V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG
- Tiên lượng: Nếu thực hiện đúng quy trình thì có kết quả điều trị tốt.
- Biến chứng: Viêm quanh cuống răng cấp.
VI. PHÒNG BỆNHKhám răng định kì để phát hiện và điều trị sớm các tổn thương
đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân
người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:
a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
b) Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử
đình người bị cưỡng chế.
++ Đồ dùng thờ cúng; di vật, huân chương, huy chương, bằng khen.
+ Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh:
++ Thuốc chữa bệnh, phương tiện, dụng cụ, tài sản thuộc cơ sở y tế, khám chữa bệnh, trừ trường hợp đây là các tài sản lưu thông để kinh doanh; lương thực, thực phẩm, dụng cụ, tài sản phục vụ ăn giữa ca cho người lao động
trắc môi trường lao động không bảo đảm, cơ sở lao động thực hiện như sau:
a) Triển khai biện pháp cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu yếu tố có hại và phòng chống bệnh nghề nghiệp;
b) Tổ chức khám sức khỏe phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp cho người lao động ở các vị trí có môi trường lao động không đảm bảo;
c
giúp đỡ những bệnh nhân đang cần máu.
- Khám chữa bệnh miễn phí: Các thanh niên tham gia khám chữa bệnh miễn phí cho người dân ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
- Xây nhà tình nghĩa: Các thanh niên tham gia xây nhà cho các hộ gia đình nghèo, neo đơn.
- Dọn dẹp vệ sinh môi trường: Các thanh niên tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường ở các khu
giấy tờ này phải có đầy đủ các nội dung sau: Tên, tuổi người bệnh; tên thuốc, hàm lượng hoặc nồng độ và dung tích; số lượng thuốc (hoặc số ngày dùng thuốc); liều dùng; họ tên, chữ ký của thầy thuốc; địa chỉ của bệnh viện, phòng khám nơi thầy thuốc hành nghề.
Trường hợp nộp bản sao có chữ ký của người đề nghị cấp phép nhập khẩu hoặc bản sao có đóng
việc ăn, uống, khám chữa bệnh cho người bị tạm giữ, chi phí cho việc tổ chức mai táng khi người bị tạm giữ, áp giải chết trong thời gian bị tạm giữ, áp giải đối với trường hợp bản thân hoặc gia đình họ không tự bảo đảm được;
d) Các khoản chi phí khác phục vụ cho việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính;
đ) Lập hồ sơ đề nghị áp dụng hình thức xử
xã hội hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên;
b) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã
, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:
a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
b) Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm
có thì hợp đồng cần những nội dung gì? Có phải trả phí để người giúp việc gia đình khám sức khỏe hằng năm không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn! Đây là câu hỏi của chị Thanh Hồng - Đồng Nai.
được xem là xe ô tô chuyên dùng trong lĩnh vực y tế.
Pháp luật quy định như thế nào về định mức sử dụng xe ô tô cứu thương?
Khoản 1 Điều 4 Thông tư 7/2020/TT-BYT quy định về định mức sử dụng xe ô tô cứu thương như sau:
(1) Đối với cơ quan, đơn vị có chức năng khám, chữa bệnh.
- Dưới 50 giường bệnh được định mức 01 xe.
- Từ 50 giường bệnh đến dưới
thành phần máu bằng gạn tách; người hiến máu có thể hiến một hoặc nhiều thành phần máu trong mỗi lần gạn tách, nhưng tổng thể tích các thành phần máu hiến không quá 500 ml; Người có cân nặng ít nhất là 60 kg được phép hiến tổng thể tích các thành phần máu hiến mỗi lần không quá 650 ml.
c) Không mắc các bệnh mạn tính hoặc cấp tính về thần kinh, tâm
nghề nghiệp;
2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:
a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
b) Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng
người lao động bị tai nạn?
Căn cứ vào Điều 38 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao
thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động".
Bên cạnh đó, theo Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015, người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
"Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng
hiến các thành phần máu bằng gạn tách; người hiến máu có thể hiến một hoặc nhiều thành phần máu trong mỗi lần gạn tách, nhưng tổng thể tích các thành phần máu hiến không quá 500 ml; Người có cân nặng ít nhất là 60 kg được phép hiến tổng thể tích các thành phần máu hiến mỗi lần không quá 650 ml.
c) Không mắc các bệnh mạn tính hoặc cấp tính về thần
đồng: bệnh mãn tính, bệnh nghề nghiệp, bệnh xã hội và phục hồi chức năng;
+ Khám, chữa bệnh thông thường và xử trí cấp cứu ban đầu;
+ Khám, tư vấn và điều trị dự phòng theo quy định;
- Tham gia phân tích, đánh giá, kết luận những vấn đề chuyên môn y tế khó, phức tạp liên quan đến sức khỏe cộng đồng thuộc phạm vi công việc được giao và của ngành