Án treo được hiểu như thế nào theo quy định của pháp luật?
Căn cứ tại Điều 1 Nghị Quyết 02/2018/NQ-HĐTP, theo đó quy định như sau:
"Điều 1. Án treo
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm
có được dưới 1 năm hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP như sau:
Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm.
Theo đó, khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án
tối đa là 05 năm.
Ấn định thời gian thử thách
Ấn định thời gian thử thách án treo được quy định ra sao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP như sau:
Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và
Mẫu Đơn yêu cầu hủy bỏ nghị quyết Đại hội đồng cổ đông mới nhất?
Theo quy định tại Danh mục 33 biểu mẫu trong giải quyết việc dân sự do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết 04/2018/NQ-HĐTP, cụ thể:
Mẫu Đơn yêu cầu hủy bỏ nghị quyết Đại hội đồng cổ đông mới nhất hiện nay được sử dụng theo Mẫu số 01-VDS ban hành kèm
Đối với tư vấn án lệ hình sự thì Hội đồng tư vấn án lệ bao gồm những ai?
Căn cứ Điều 5 Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐTP quy định về Hội đồng tư vấn án lệ như sau:
Hội đồng tư vấn án lệ
1. Hội đồng tư vấn án lệ do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thành lập gồm có ít nhất 09 thành viên. Chủ tịch Hội đồng là Chủ tịch Hội đồng khoa học Tòa án nhân dân
Vụ việc phá sản có tính chất phức tạp là gì?
Vụ việc phá sản có tính chất phức tạp được giải thích tại Điều 3 Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP như sau:
Về vụ việc phá sản có tính chất phức tạp theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 8 của Luật phá sản và thẩm quyền giải quyết
1. Vụ việc phá sản có tính chất phức tạp là vụ việc không thuộc một trong
sức khỏe bị xâm phạm?
Theo khoản 1 Điều 7 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP, chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại đối với người bị thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm là chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại.
Trong đó bao gồm các chi phí sau:
- Chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo
Các trường hợp nào bị xem là phạm tội về phòng cháy chữa cháy theo hướng dẫn tại Nghị quyết 02?
Ngày 24/05/2024, Hội đồng Thẩm phán TANDTC ban hành Nghị quyết 02/2024/NQ-HĐTP.
Nghị quyết 02/2024/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định tại Điều 313 Bộ luật Hình sự 2015 về tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy (PCCC).
Tại Điều 2 Nghị quyết 02
Ai có thẩm quyền ra quyết định chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân?
Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Nghị quyết 01/2016/NQ-HĐTP như sau:
Về việc chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân đối với người đã bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành án mà có đủ các Điều kiện quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều 40 Bộ luật hình sự số 100
Án lệ là gì? Án lệ được cơ quan nào công bố theo quy định?
Án lệ được giải thích tại Điều 1 Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐTP như sau:
Án lệ
Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân
quá 03 năm thì có thể được hưởng án treo theo quy định tại Điều 1 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP (được sửa đổi bởi Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP) nếu đảm bảo đáp ứng các điều kiện hưởng án treo như:
- Chấp hành chính sách, pháp luật và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân;
- Xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù và việc cho họ hưởng án
Hướng dẫn mới về quyền ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thế nào?
Tại Điều 2 Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP tại đây hướng dẫn một số nội dung về quyền ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phá sản có được xem là vụ việc phá sản có tính chất phức tạp không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP về vụ việc phá sản có tính chất phức tạp như sau:
Về vụ việc phá sản có tính chất phức tạp theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 8 của Luật phá sản và thẩm quyền giải quyết
xét quyết định cho hưởng án treo thì người phạm tội phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP được sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP và bổ sung bởi điểm b khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP.
thì tổng hợp hình phạt như thế nào? (Hình từ Internet)
Khi bị buộc phải chấp hành hình phạt tù của bản án được hưởng án treo do phạm tội mới thì tổng hợp hình phạt chung ra sao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP như sau:
Quyết định hình phạt trong trường hợp người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách
Người hưởng án treo mắc bệnh hiểm nghèo thì có được giảm một nửa thời gian thử thách của án treo mà Tòa án đã tuyên đối với người đó không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP về mức rút ngắn thời gian thử thách của án treo như sau:
Điều kiện và mức rút ngắn thời gian thử thách của án treo.
...
2. Mỗi năm người
tội và chế định án treo chỉ có ý nghĩa khi tuyên thời gian thử thách đúng theo luật định.
Thời gian thử thách trong án treo
Căn cứ theo Điều 4, Điều 5 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành quy định cụ thể như sau:
Về ấn định thời gian thử thách
Ở biên giới quốc gia xảy ra tình trạng phá hoại mốc quốc giới có phải bị cấm?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật Biên giới quốc gia 2003 như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm:
1. Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới; làm sai lệch, chệch hướng đi của đường biên giới quốc gia; làm đổi dòng chảy tự nhiên của sông, suối biên giới; gây hư hại
Ở biên giới quốc gia các khu vực kiểm soát để làm gì và Bộ quốc phòng có trách nhiệm gì đối với khu vực này?
Căn cứ theo quy định tại Điều 17 Luật Biên giới quốc gia 2003 như sau:
1. Khu vực kiểm soát được thiết lập tại cửa khẩu để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát, làm các thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, quá