xóa mù chữ cho phạm nhân chưa biết chữ hoặc tái mù chữ. Đối với phạm nhân là người dưới 18 tuổi chưa biết chữ hoặc chưa học xong chương trình tiểu học thì thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học là bắt buộc; chưa học xong trung học cơ sở thì căn cứ hồ sơ phạm nhân, học bạ để tổ chức dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở phù hợp với
Giáo dục 2019 quy định về chương trình giáo dục thường xuyên như sau:
Chương trình, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên
1. Chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:
a) Chương trình xóa mù chữ;
b) Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ;
c) Chương trình đào tạo
Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở được thực hiện từ lớp 6 đến lớp 9. Học viên vào học lớp 6 phải hoàn thành Chương trình Giáo dục Tiểu học hoặc hoàn thành Chương trình Xóa mù chữ.
Năm 2022, 05 môn học bắt buộc đối với học sinh trung học cơ sở hệ giáo dục thường xuyên gồm những môn nào?
Nội dung môn học trong Chương trình
xuyên;
b) Phối hợp hướng dẫn bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên thực hiện các chương trình thường xuyên để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ;
c) Kiểm tra, đánh giá công tác xóa mù chữ, công nhận hoặc phối hợp công nhận kết quả xóa mù chữ;
d) Hướng dẫn về xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời.
3. Về công tác tổ chức, hoạt động của các cơ
/7/2024 âm lịch và kết thúc vào ngày 30/9/2024 (Thứ hai) nhằm ngày 28/8/2024 âm lịch.
Ngày 8 tháng 9 năm 2024 (Dương lịch) nhằm ngày 6/8/2024 (Âm lịch) trúng thứ 7.
Như vậy, ngày 8 9 2024 dương là 6/8/2024 âm (8 9 2024 là thứ 7).
Ngày 8 tháng 9 hằng năm là Ngày Quốc tế xóa nạn mù chữ.
Thông tin mang tính chất tham khảo.
Ngày 8 tháng 9 là ngày gì
văn nghệ, thể dục thể thao thu hút người dân đến tham gia sinh hoạt.
Tiêu chí 4: Kết quả phổ cập giáo dục - xóa mù chữ
- Chỉ tiêu 1: Xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi theo quy định tại Nghị định 20/2014/NĐ-CP
- Chỉ tiêu 2: Xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2 theo quy định tại Nghị định 20/2014/NĐ-CP;
- Chỉ
Không biết hiện nay văn bản nào có quy định về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Chị muốn biết các điều kiện đảm bảo phổ cập giáo dục cho các trẻ em mầm non 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở cần thực hiện những gì? Như là cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nhân viên được quy định như thé nào? Tư vấn giúp chị vấn đề
tượng tuyển sinh vào học chương trình giáo dục thường xuyên để cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở là người đã hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học hoặc chương trình xóa mù chữ, Đối tượng tuyển sinh vào học chương trình giáo dục thường xuyên để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông là người đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
b) Đối tượng người học
:
- Chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:
+ Chương trình xóa mù chữ;
+ Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ;
+ Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp;
+ Chương trình giáo dục thuộc chương trình để cấp văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân.
- Hình thức thực
Chương trình, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 43 Luật Giáo dục 2019 quy định về chương trình, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên cụ thể như sau:
(1) Chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:
- Chương trình xóa mù chữ;
- Chương trình giáo dục đáp ứng yêu
kèm theo Thông tư 01/2023/TT-BGDĐT như sau:
Tuyển sinh
...
2. Đối tượng tuyển sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông
a) Đối tượng tuyển sinh vào học chương trình giáo dục thường xuyên để cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở là người đã hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học hoặc chương trình xóa mù chữ, Đối tượng tuyển sinh vào học chương
năm 2025 thế nào?
Theo tiểu mục 2 Mục II Nghị quyết 23-NQ/TU năm 2023 đặt ra mục tiêu cụ thể đến năm 2025 như sau:
(1) Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục
- Duy trì kết quả đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.
- Duy trì tỷ lệ người trong độ tuổi từ 15 - 60 tuổi biết chữ đạt 99,5% trở lên.
- Tỷ lệ người mới biết chữ tiếp tục học tập và không tái mù chữ đạt
:
Chế độ dạy văn hóa cho phạm nhân
1. Các cơ sở giam giữ phạm nhân tổ chức dạy chương trình xóa mù chữ cho phạm nhân chưa biết chữ hoặc tái mù chữ. Đối với phạm nhân là người dưới 18 tuổi chưa biết chữ hoặc chưa học xong chương trình tiểu học thì thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học là bắt buộc; chưa học xong trung học cơ sở thì căn cứ hồ sơ phạm nhân
Phạm nhân là người nước ngoài được nhận chế độ học tập thế nào? Có phải học tiếng Việt hay không?
Căn cứ theo Điều 31 Luật Thi hành án hình sự 2019 có quy định như sau:
Chế độ học tập, học nghề của phạm nhân
1. Phạm nhân được phổ biến pháp luật, giáo dục công dân và được học văn hóa, học nghề. Phạm nhân chưa biết chữ phải học văn hóa để xóa mù
thực hiện các chương trình giáo dục, đào tạo:
a) Chương trình xóa mù chữ.
b) chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở để cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông cho đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, đối
của Trung tâm học tập cộng đồng thị trấn quy định thế nào?
Theo Điều 4 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định 09/2008/QĐ-BGDĐT quy định như sau:
Nhiệm vụ của trung tâm học tập cộng đồng
1. Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết
dục thường xuyên cấp 2 có nhiệm vụ gì?
Căn cứ Điều 3 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 01/2007/QĐ-BGDĐT quy định về nhiệm vụ của trung tâm giáo dục thường xuyên như sau:
- Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục:
+ Chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;
+ Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật
, quyền hạn của mình, quy định quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này.
Theo đó cơ sở giáo dục khác bao gồm:
- Nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc lập, lớp mầm non độc lập, lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dành cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn không có điều kiện đi học ở trường, lớp
thường xuyên được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 42 Luật Giáo dục 2019 quy định về nhiệm vụ của giáo dục thường xuyên như sau:
- Thực hiện xóa mù chữ cho người trong độ tuổi theo quy định của pháp luật.
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực làm việc; cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng cần thiết trong cuộc sống cho mọi người; tạo cơ hội cho
hội học tập cấp xã.
3. Sự tham gia, phối hợp của các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức trên địa bàn cấp xã.
4. Mạng lưới và hoạt động của các cơ sở giáo dục, các thiết chế văn hóa trên địa bàn cấp xã.
5. Kết quả phổ cập giáo dục- xóa mù chữ.
6. Công bằng xã hội trong giáo dục.
7. Kết quả học tập, bồi dưỡng thường xuyên của cán bộ, công chức cấp