cắp, chiếm đoạt trái phép tài sản của tổ chức, cá nhân;
- Lợi dụng vị trí làm việc để buôn lậu, vận chuyển trái phép người, tài sản, hàng hóa;
- Sử dụng hoặc có kết quả dương tính đối với các chất ma túy hoặc chất kích thích không được phép sử dụng khác theo quy định.
(2) Trường hợp bị xử lý hình sự
- Đã chấp hành xong các hình phạt trong vụ án
lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.
- Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức sử dụng, sản xuất
:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là phương tiện kiếm sống
, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
+ Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi;
+ Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
+ Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ
cuộc thanh tra khi kết luận thanh tra chưa được công khai;
+ Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thanh tra; tác động làm sai lệch kết quả thanh tra, kết luận, kiến nghị thanh tra;
+ Không cung cấp thông tin, tài liệu hoặc cung cấp không kịp thời, không đầy đủ, không trung thực, thiếu chính xác; chiếm đoạt, tiêu hủy tài liệu, vật chứng liên quan
);
- Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc (Điều 27 Luật trẻ em 2016);
- Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt (Điều 28 Luật trẻ em 2016);
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy (Điều 29 Luật trẻ em 2016);
- Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính (Điều 30 Luật trẻ em 2016);
- Quyền được
khắc phục hậu quả:
+ Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với các hành vi quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này;
+ Buộc chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với hành vi quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều này.
Như vậy, tùy vào tính chất, mức độ vi phạm mà chồng bạn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10
:
+ Vũ khí, công cụ hỗ trợ, vật liệu nổ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
+ Chất gây mê, chất độc, chất cháy, chất gây cháy, chất phóng xạ, hóa chất, độc dược;
+ Các chất ma túy, tiền chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần; rượu, bia và các chất kích thích khác;
+ Các thiết bị thông tin liên lạc cá nhân, các loại máy ghi âm, ghi hình và
đòi nợ hợp pháp
(4) Vấn đề giữ giấy tờ tùy thân của người vay tiền
Nhiều trường hợp người cho vay tiền giữ chứng minh nhân dân, căn cước công dân,... của người vay để "làm tin". Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 7 Luật Căn cước công dân 2014, hành vi chiếm đoạt, sử dụng trái phép thẻ căn cước công dân của người khác bị pháp luật nghiêm cấm.
Chỉ có
, các hành vi xâm phạm quyền tác giả được quy định tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 như sau:
- Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
- Mạo danh tác giả.
- Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
- Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó.
- Sửa
bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
- Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
- Điều 30: Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính
- Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang
- Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
sử dụng được, bị phá hủy do nguyên nhân khách quan.
- Xe hết niên hạn sử dụng, không được phép lưu hành theo quy định của pháp luật.
- Xe bị mất cắp, bị chiếm đoạt không tìm được hoặc xe thải bỏ, chủ xe đề nghị thu hồi chứng nhận đăng ký xe, biển số xe.
- Xe nhập khẩu miễn thuế hoặc xe tạm nhập của cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tái xuất
, chiếm đoạt, làm thất thoát hoặc sử dụng trái quy định của pháp luật tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu;
đ) Những việc công chức không được làm khác theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
Như vậy, nhận tiền, tài sản của tổ chức, cá nhân được thanh tra là một trong các
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
đ) Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi;
g) Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
h) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công
theo danh mục do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
...
Theo đó, tùy vào tính chất mức độ, hành vi mà người vi phạm về việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác sẽ chịu mức xử phạt vi phạm hành chính khác nhau.
Mức xử phạt cao nhất đối với hành vi vi phạm về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác là từ
độ Tối mật.
Người nào cố ý làm lộ đề thi tốt ngiệp THPT có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước được quy định theo Điều 337 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 125 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) như sau:
Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy vật hoặc tài liệu bí
đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt và ngăn chặn gian lận trong việc khấu trừ, hoàn thuế GTGT, phòng chống rửa tiền, hạn chế gian lận để chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nước.
Chính sách 3: Sửa đổi để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật. Giải pháp được Bộ Tài chính đưa ra là nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 5 và Điều
chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường
thai nhi;
n) Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản chung của gia đình hoặc tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình;
o) Cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát tài sản, thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng lệ thuộc về mặt vật chất, tinh thần hoặc các mặt khác;
p) Cô
Anh muốn hỏi hành vi sao chép các tác phẩm có trên mạng mà chưa được sự cho phép của tác giả thì có vi phạm pháp luật hay không? Vì anh thấy trên mạng có nhiều tác phẩm đẹp nên đã sao chép để đem về sử dụng tại công ty. Có thể cho anh biết nếu vi phạm thì mức xử phạt sẽ là bao nhiêu?