thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia xây dựng các dự án phát triển công tác nghiên cứu, điều tra của ngành;
- Tổng kết rút kinh nghiệm về quản lý kỹ thuật và triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao;
- Tham gia biên soạn tài liệu và đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức chuyên ngành điều tra tài nguyên và môi trường từ hạng tương đương trở xuống
hợp với các đơn vị liên quan xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình/tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo phân công và phân cấp quản lý của Bộ Tài chính.
4. Xây dựng, quản lý và sử dụng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm của Tổng cục Hải quan theo quy định.
5. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của Tổng cục Hải quan theo mục
Tôi muốn hỏi chuyên viên chính về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục phải đạt yêu cầu trình độ, kinh nghiệm như thế nào? - câu hỏi của chị M.K (Quảng Nam)
luật, các quy chế, quy định về thống kê, biên soạn các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thống kê thuộc ngành hoặc lĩnh vực được phân công.
- Tổ chức xây dựng phương án điều tra thống kê, chế độ báo cáo thống kê và những công việc khác liên quan đến phương pháp thống kê thuộc phạm vi phụ trách.
- Chủ trì một hoặc một số khâu trong các hoạt động thu thập
chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc được giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.
- Có ý thức trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nghề nghiệp; không lạm dụng vị trí công tác, nhiệm
vụ
1
Chủ trì nghiên cứu, triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về chuyên ngành quản lý dự án đường sắt;
2
Chủ trì tổ chức biên soạn, hệ thống hóa các tiêu chuẩn, các nghiệp vụ quy định về chuyên ngành quản lý dự án đường sắt;
3
Chủ trì nghiên cứu hoặc tham gia xây dựng quy hoạch mạng lưới đường sắt, đề xuất các
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
...
2. Nhiệm vụ
a) Biên soạn chương trình, tài liệu và giảng dạy theo quy định;
b) Nghiên cứu khoa học và công nghệ;
c) Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.
...
Đồng thời, tại Điều 17 Thông tư 03/2023/TT-BNV (Có hiệu lực từ ngày 15/06/2023) quy định như sau:
Nhiệm vụ tham gia công tác quản lý
, hiệu quả hoạt động quản lý dự án đường bộ;
- Tham gia nghiên cứu, đề xuất, xây dựng các chủ trương, chính sách, định hướng, kế hoạch phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động quản lý dự án đường bộ;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được cấp có thẩm quyền giao.
Như vậy, viên chức Quản lý dự án đường bộ hạng 2 có 06 nhiệm vụ, công việc
để thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ; những vấn đề liên
dẫn trong chẩn đoán và can thiệp dinh dưỡng cho các bệnh nhân nặng; phối hợp với các bệnh viện đầu ngành biên soạn hướng dẫn can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh theo quy định của pháp luật.
6. Truyền thông, giáo dục sức khỏe các vấn đề nuôi dưỡng người bệnh theo quy định của pháp luật.
7. Đại diện cho hội viên tham gia đóng góp ý kiến vào những chủ
khoa học, biên soạn tài liệu chuyên môn, tư vấn, phản biện chuyên môn thuộc lĩnh vực hoạt động của Hội theo đề nghị của cơ quan nhà nước.
5. Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để thực hiện nhiệm vụ của Hội.
6. Thành lập các tổ chức pháp nhân thuộc Hội theo quy định của pháp luật để thực hiện một số nhiệm vụ của Hội, phù hợp với lĩnh vực hoạt
yêu cầu vị trí việc làm chuyên môn nghiệp vụ gửi Vụ Tổ chức cán bộ trình Tổng Giám đốc quyết định thành lập Hội đồng thẩm định và phê duyệt theo quy định; triển khai các chương trình bồi dưỡng sau khi được Tổng Giám đốc ban hành.
b) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan biên soạn tài liệu các chương trình được giao tổ chức bồi dưỡng; trình Tổng
phí hợp pháp khác thực hiện theo quy định của đơn vị tài trợ và quy định của pháp luật.
Ngoài ra, nội dung chi cho hoạt động phòng, chống tác hại của rượu, bia bao gồm các hoạt động sau:
- Xây dựng, phổ biến và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, kế hoạch về phòng, chống tác hại của rượu, bia;
- Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống
toán nhà nước; giới thiệu Kiểm toán nhà nước và các lĩnh vực hoạt động của Kiểm toán nhà nước; tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước nói chung và lĩnh vực kiểm toán nhà nước nói riêng; cung cấp, trao đổi thông tin giữa Kiểm toán nhà nước với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Việc vận hành
và tổ chức thực hiện mục tiêu đào tạo cho học sinh, sinh viên, học viên học tập tại Học viện.
8. Xây dựng chương trình, biên soạn, xuất bản giáo trình, học liệu, sách chuyên khảo và Tạp chí khoa học phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu của Học viện theo quy định.
9. Cấp văn bằng, chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng; đảm bảo chất lượng đào
.
7. Quản lý và tổ chức thực hiện mục tiêu đào tạo cho học sinh, sinh viên, học viên học tập tại Học viện.
8. Xây dựng chương trình, biên soạn, xuất bản giáo trình, học liệu, sách chuyên khảo và Tạp chí khoa học phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu của Học viện theo quy định.
9. Cấp văn bằng, chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng; đảm bảo chất
trình nghiệp vụ chuyên ngành về thông tin an ninh hàng hải; biên soạn các tài liệu hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ; triển khai hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác nghiệp vụ chuyên môn về tiếp nhận, xử lý và truyền phát thông tin an ninh hàng hải;
- Chủ trì nghiên cứu, xây dựng đề tài, đề án và các công trình nghiên cứu khoa học nhằm đổi mới
nước trong các hoạt động xuất bản, in và phát hành theo quy định của pháp luật;
9. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Nhà xuất bản.
10. Quản lý tài chính, tài sản, hồ sơ tài liệu và các nguồn lực khác được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp
nghiệp vụ gửi Vụ Tổ chức cán bộ trình Tổng Giám đốc quyết định thành lập Hội đồng thẩm định và phê duyệt theo quy định; triển khai các chương trình bồi dưỡng sau khi được Tổng Giám đốc ban hành.
b) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan biên soạn tài liệu các chương trình được giao tổ chức bồi dưỡng; trình Tổng Giám đốc quyết định việc tổ chức thẩm