Nhãn hiệu được sử dụng lâu dài và rộng rãi trên toàn lãnh thổ có thể xem là nhãn hiệu nổi tiếng không?
Theo quy định tại khoản 20 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi điểm c khoản 1 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 (Có hiệu lực từ 01/01/2023) về nhãn hiệu nổi tiếng như sau:
Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được bộ phận công
Công ty phân phối tại Việt Nam có thể đăng ký nhãn hiệu nước ngoài không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 89 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định về cách thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp như sau:
1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài thường trú tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có cơ sở sản xuất, kinh doanh
Tác giả có những quyền gì đối với tác phẩm của mình?
Căn cứ tại Điều 18 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định như sau:
Quyền tác giả
Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật này bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.
Theo đó, tác giả có quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm của mình.
Căn cứ tại Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ
Tôi muốn tìm hiểu về vấn đề cài đặt phần mềm có chịu thuế GTGT (giá trị gia tăng) không? Nơi nộp thuế GTGT, khai thuế GTGT được pháp luật quy định như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp nộp theo Thỏa ước La Hay có chỉ địnhViệt Nam sẽ được Cục Sở hữu trí tuệ tải về từ Công báo trực tuyến đơn đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp của Văn phòng quốc tế (WIPO).
- Bước 2: Thẩm định nội dung đơn
Sau khi nhận được thông báo của Văn phòng quốc tế về đơn La Hay có chỉ định Việt Nam, Cục Sở hữu trí tuệ
Logo công ty có các đặc điểm nhận dạng tương tự với quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì có được bảo hộ không?
Căn cứ theo Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi khoản 20 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 (Có hiệu lực từ 01/01/2023) quy định như sau:
Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ
1. Là dấu hiệu
Tên thương mại là gì? Nhãn hiệu là gì?
Để xác định trường hợp công ty nên làm thủ tục gì, thì trước tiên cần phân biệt giữa hai khái niệm tên thương mại - nhãn hiệu. Căn cứ Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009):
"16. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ
, cá nhân nộp 01 bộ hồ sơ yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp đến Cục Sở hữu trí tuệ.
- Bước 2: Xử lý đơn:
Trường hợp chủ văn bằng tự yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ:
+ Kiểm tra về mặt hình thức và đưa ra kết luận về tính hợp lệ của yêu cầu hủy bỏ;
+ Kiểm tra hiệu lực của văn bằng bảo hộ bị yêu cầu huỷ bỏ
1: Tổ chức, cá nhân có ý kiến phản đối về một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 171 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 68 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022) nộp hồ sơ đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Hồ sơ gồm:
- Đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống
Cho tôi hỏi tổ chức, cá nhân có được quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất không? Các tổ chức, cá nhân muốn cùng đăng ký nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu thì cần đáp ứng điều kiện gì? Câu hỏi của anh P.M.Q từ Cần Thơ.
nghiệm DUS, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành thẩm định nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều 178 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005.
- Trường hợp giống đăng ký đảm bảo tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định, đồng thời Đơn đăng ký bảo hộ đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 176 và điểm a khoản 1 Điều 178 Luật Sở hữu trí tuệ năm
và chỉ dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết định của cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp cấp văn bằng bảo hộ cho người nộp đơn đăng ký các đối tượng đó theo quy định tại Chương VII, Chương VIII và Chương IX của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 và Phụ lục I của Nghị định 65/2023/NĐ-CP
- Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký
Tác phẩm là gì? Sao chép là gì?
Theo khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 thì tác phẩm, sao chép được giải thích như sau:
- Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào.
- Sao chép là việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bản ghi âm
Theo quy định hiện nay, có những ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả nào?
Căn cứ quy định tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 như sau:
Các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả
1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền
Sinh viên photo tài liệu từ sách giáo khoa, giáo trình để nghiên cứu học tập thì có phải trả tiền bản quyền không?
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009) quy định như sau:
Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được
Tôi muốn hỏi đối tượng sở hữu công nghiệp là nhãn hiệu tập thể có thể được chuyển quyền sử dụng hay không? Công ty tôi dự định thực hiện chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là nhãn hiệu tập thể nhưng không biết có quy định nào bắt buộc về đối tượng được nhận chuyển giao hay không? Có thể ký hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công
Nội dung cắt giảm, đơn giản hóa dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp theo quyết định mới của thủ tướng chính phủ là gì? Câu hỏi của bạn Hoài Vy ở Bình Phước.