hoạt động, cụ thể Điều 17 Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định mức xử phạt đối với hành vi không đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè hoặc không đăng ký đối tượng thủy sản nuôi chủ lực là 10 đến 15 triệu đồng. Tuy nhiên, mức phạt tiền này đối với cá nhân, đối với tổ chức sẽ nhân đôi là từ 20-30 triệu đồng (khoản 2 Điều 5 Nghị định 42/2019/NĐ-CP). Do đó, để
thủy sản
Điền 30 Nghị định 26/2019/NĐ-CP quy định nhập khẩu sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
(1) Sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập khẩu theo quy định tại khoản 2 Điều 36 Luật Thủy sản phải được Tổng cục Thủy sản cấp phép.
(2) Hồ sơ đăng ký nhập khẩu sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản bao gồm:
- Đơn đăng ký
.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này;
- Bản thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản theo Mẫu số 30.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này;
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường nuôi trồng thủy sản hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường được cơ quan có thẩm quyền thẩm định theo quy định;
- Sơ đồ khu vực
gửi hồ sơ, văn bản và các chi phí liên quan đến chuyển khoản. Lệ phí có thể tham khảo biểu mức thu phí, lệ phí trong hoạt động chuyên ngành hàng hải được ban hành kèm theo Thông tư 189/2016/TT-BTC như sau:
Theo đó, đăng ký tàu biển tạm thời lệ phí bằng 30% mức thu đăng ký không thời hạn.
buộc đăng kiểm không?
Điều 30 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định các loại tàu biển phải đăng kiểm như sau:
(1) Các loại tàu biển sau phải được đăng kiểm:
a) Tàu biển có động cơ với tổng công suất máy chính từ 75 kilôwatt (KW) trở lên;
b) Tàu biển không có động cơ, nhưng có tổng dung tích từ 50 GT trở lên hoặc có trọng tải từ 100 tấn trở lên
10.000 cây giống trở lên.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất nhằm Mục đích thương mại giống cây trồng không có tên trong Danh Mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc chưa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống cây trồng mới.
5. Biện pháp khắc phục
, an ninh hàng hải, an toàn lao động, an toàn phòng, chống cháy, nổ; bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
- Việc phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng chỉ được thực hiện tại cơ sở phá dỡ tàu biển đã được đưa vào hoạt động theo quy định.
- Tàu biển đã qua sử dụng được nhập khẩu để phá dỡ phải được đưa vào cơ sở phá dỡ trong vòng 30 ngày kể từ ngày hoàn
được thực hiện tại cơ sở phá dỡ tàu biển đã được đưa vào hoạt động theo quy định.
- Tàu biển đã qua sử dụng được nhập khẩu để phá dỡ phải được đưa vào cơ sở phá dỡ trong vòng 30 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan nhưng không vượt quá 90 ngày kể từ ngày tàu đến cảng biển đầu tiên của Việt Nam; thời gian phá dỡ tàu biển không được kéo dài quá
hữu tàu biển đó.
Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển gồm những nội dung gì?
Theo Điều 30 Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu biển 2008 quy định đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển như sau:
- Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển phải làm đơn yêu cầu.
- Đơn yêu cầu áp
hoặc sau ngày đáng lẽ hàng hóa được giao trả theo quy định trong hợp đồng vận tải đa phương thức hoặc sau ngày theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 21 của Nghị định này.
Nội dung chứng từ vận tải đa phương thức gây phương hại đến người gửi hàng và người nhận hàng sẽ xử lý như thế nào?
Bên cạnh đó, Điều 30 Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định về các quy
các tổn thất liên quan và bị xử phạt theo quy định của pháp luật, ngay cả khi bị mất quyền sở hữu đối với tài sản bị chìm đắm quy định tại khoản 1 Điều 281 của Bộ luật này.
- Sau 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo về việc tài sản đã được trục vớt, nếu chủ sở hữu tài sản không yêu cầu nhận lại tài sản hoặc không thanh toán các chi phí liên quan trong
.
+ Trường hợp Tòa án không thể thực hiện việc bắt giữ tàu biển trong phạm vi nội thủy, lãnh hải Việt Nam để bảo vệ quyền lợi của người khiếu nại hàng hải thường trú hoặc có trụ sở chính tại Việt Nam thì thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này kết thúc sau 30 ngày kể từ ngày tàu đến cảng biển Việt Nam đầu tiên, nhưng không quá 02 năm kể từ ngày phát sinh
được cơ quan quyết định đầu tư chấp thuận.
Bên thuê khai thác kết cấu hạ tầng cảng cạn được đầu tư bằng vốn nhà nước phải đáp ứng các điều kiện gì?
Điều 30 Nghị định 38/2017/NĐ-CP quy định bên thuê khai thác kết cấu hạ tầng cảng cạn phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật.
- Có năng lực về tài
trí đủ phương tiện đưa, đón hoa tiêu theo quy định hoặc sử dụng phương tiện đưa, đón hoa tiêu không bảo đảm điều kiện an toàn.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi không có đủ số lượng hoa tiêu hoặc phương tiện tối thiểu theo quy định.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc bố trí hoa tiêu hàng hải dẫn tàu phù hợp
):
Nền màu trắng, có hoa văn màu vàng nhạt, dạng lưới, ở chính giữa có biểu tượng cơ sở đào tạo (nếu có), in bóng mờ, đường kính 30x60 mm;
- Bên trái:
+ Tên Cơ sở đào tạo.. chữ in hoa, in đậm, cỡ chữ 7;
+ Khung ảnh cỡ 2x3cm căn giữa, ảnh được dán vào khung, có dấu giáp lai;
+ Số/Certificate no: ……/20.…/SHIP AGENT: là nơi ghi số thẻ chứng nhận
hàng hải khu vực xác nhận thì giá dịch vụ hoa tiêu bằng 300 USD/tàu/lượt dẫn;
- Tàu thuyền không tới thẳng cảng đến mà yêu cầu neo lại dọc đường (trừ các tuyến không được chạy đêm) người yêu cầu hoa tiêu phải trả chi phí phương tiện phát sinh thêm trong việc đưa đón hoa tiêu. Giá dịch vụ phương tiện đón trả hoa tiêu không quá 30 USD/tàu/lượt dẫn
ký gửi, bảo quản và bán hàng hóa như cước bốc xếp lô hàng, lưu kho bãi, di dời hàng hóa;
+ Các khoản nợ đối với người lưu giữ;
+ Các khoản chi phí phát sinh khác liên quan.
- Việc chi trả số tiền quy định tại khoản 1 Điều này phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ theo quy định của pháp luật. Thời gian chi trả trong vòng 30 ngày kể từ ngày người vận
dọa gây thiệt hại cho môi trường mà không được hưởng số tiền công xác định theo khoản 1 và khoản 2 Điều 267 của Bộ luật này thì người cứu hộ có quyền được hưởng một khoản tiền công đặc biệt từ chủ tàu.
- Khoản tiền công đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều này mà chủ tàu trả cho người cứu hộ không quá 30% chi phí phát sinh của người cứu hộ. Trường hợp
tính thời hạn tạm giữ, tạm giam thì thời hạn hết vào ngày kết thúc thời hạn được ghi trong lệnh, quyết định. Nếu thời hạn được tính bằng tháng thì 01 tháng được tính là 30 ngày.
- Trường hợp có đơn hoặc giấy tờ gửi qua dịch vụ bưu chính thì thời hạn được tính theo dấu bưu chính nơi gửi. Nếu có đơn hoặc giấy tờ gửi qua cơ sở giam giữ thì thời
thể kéo dài nhưng thời hạn trả lời không quá 30 ngày.
- Trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện bố trí nơi phạm nhân gặp thân nhân, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khác.
- Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chi tiết Điều này.
Như vậy, phạm nhân được gặp thân nhân 01 lần trong 01 tháng, mỗi