xe) gồm các loại xe được nêu trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7772:2007 “Xe, máy và thiết bị thi công di động - phân loại” và các loại xe được nêu tại mục C của Phụ lục I và mục D của Phụ lục II của Thông tư số 41/2018/TT-BGTVT ngày 30 tháng 07 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an
Bản chất của trung tâm giáo dục thường xuyên là gì?
Căn cứ quy đinh tại khoản 1 Điều 2 Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên Ban hành kèm theo Quyết định 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi tắt là Quy chế), trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục
hoạt động chữ thập đỏ bao gồm:
a) Quỹ cứu trợ khẩn cấp chữ thập đỏ;
b) Quỹ trợ giúp nhân đạo chữ thập đỏ;
c) Quỹ Bảo trợ nạn nhân chất độc da cam;
d) Các quỹ thành phần chữ thập đỏ khác.
2. Quỹ hoạt động chữ thập đỏ được thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý theo quy định tại Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2007 của Chính phủ
hợp đồng bằng văn bản khi chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hay không? (Nguồn ảnh: Internet)
Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp gồm những gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 47 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN, được sửa đổi bởi điểm b khoản 39 Điều 1 Thông tư 16/2016/TT-BKHCN và được thay thế điểm e bởi khoản 5
sản xuất, kinh doanh hóa chất được (không thuộc đối tượng phải áp dụng Điều 9). Do đó, không cần phải có người phụ trách có chuyên ngành hóa chất mà chỉ cần đáp ứng điều kiện tại Điều 30 Luật Hóa chất 2007 cụ thể:
"Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
[...]
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng
Xử lý hóa chất độc tồn dư, hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất độc bị tịch thu thuộc về trách nhiệm của ai?
Căn cứ theo Điều 59 Luật Hóa chất 2007 quy định như sau:
"Điều 59. Trách nhiệm xử lý hóa chất độc tồn dư, hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất độc bị tịch thu
1. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thống kê, phát hiện và thông báo cho Bộ
Bộ Nội vụ hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức khi thay đổi công việc và các trường hợp được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công ty nhà nước vào làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn
văn bản quy phạm pháp luật liên quan."
Như vậy, hiện tại không có văn bản nào quy định về những loại phí dịch vụ mà tổ chức tín dụng được phép thu cả, tùy lĩnh vực mà có thể có văn bản quy định.
Ví dụ dịch vụ cho vay thì có quy định như trên bạn nhé.
Phí dịch vụ tín dụng
Hoạt động thanh toán như thế nào?
Căn cứ Điều 14 Quyết định 48/2007/QĐ
, mã số V.07.03.27, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.
2. Việc xếp lương khi bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển
việc và các trường hợp được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công ty nhà nước vào làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức và các văn bản khác có
của pháp luật.
Bộ đội biên phòng (Hình từ Internet)
Bộ đội biên phòng có được sử dụng vũ khí hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 17 Luật Biên phòng 2007 như sau:
Sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
1. Khi thi hành nhiệm vụ, cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng được sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ theo quy định của Luật
tư này được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Mục II Thông tư số 02/2007/TT- BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức, cụ thể như sau:
a) Xếp lương cảng vụ viên hàng không hạng I, mã số V.12.01.01, đối với viên chức hiện đang xếp lương loại A3, nhóm 1
Cách ly y tế được hiểu như thế nào?
Căn cứ theo khoản 16 Điều 2 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 quy định như sau:
Cách ly y tế là việc tách riêng người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm hoặc vật có khả năng mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhằm hạn chế sự lây truyền
trường hợp sau:
- Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 đang khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế và người mắc dịch bệnh thuộc nhóm A và một số bệnh thuộc nhóm B đang lưu trú tại vùng có bệnh dịch;
- Người đang bị áp dụng biện pháp cách ly y tế theo quy định tại khoản 1, khoản 3 Điều này nhưng có dấu hiệu tiến
/12/2025;
b) Hợp đồng cho vay lại ký ngày 03/9/2007, thời gian kết thúc là ngày 30/6/2027.
Theo đó, nguồn vốn cho vay đối với Dự án Chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn KFW được hiểu như sau:
Là khoản cho vay lại của Bộ Tài chính cho NHCSXH vay để cho vay bằng đồng Euro tương đương 10.000.000 EUR (Mười triệu Euro) từ nguồn vốn vay của
, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong ngành Tổ chức Nhà nước phải thực hiện định kỳ chuyển đổi theo quy định tại khoản 21 Điều 8 Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ, gồm có:
1. Công tác tuyển dụng công chức, viên chức, bao gồm:
a) Thư ký hội đồng thi tuyển, xét tuyển và kiểm tra sát hạch;
b) Tiếp nhận
tại Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức."
Cần lưu ý gì về cách xếp lương các ngạch công chức Quản lý thị trường đối với các trường hợp công chức đã được bổ nhiệm?
Theo hướng dẫn tại Điều 11 Thông tư 02/2022/TT-BCT cần
Áp dụng biện pháp cách ly y tế được quy định như thế nào?
Theo Điều 1 Nghị định 101/2010/NĐ-CP, việc áp dụng biện pháp cách ly y tế được quy định như sau:
- Biện pháp cách ly y tế tại nhà được áp dụng đối với các trường hợp:
+ Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 đang lưu trú tại vùng có bệnh dịch
chuẩn áp dụng cho sản phẩm rau quả với các cơ quan có thẩm quyền và phải chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn công bố.
- Chất lượng sản phẩm rau quả phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế ban hành “Quy định tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
biến hạt điều như sau:
Yêu cầu về quản lý, kiểm soát quá trình chế biến hạt điều:
- Phải có Quy phạm sản xuất để kiểm soát quá trình chế biến hạt điều, đảm bảo sản phẩm nhân hạt điều làm ra đạt yêu cầu theo mức giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm được Bộ Y tế quy định tại Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007