quyết định việc hỗ trợ kinh phí?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Quyết định 71/2011/QĐ-TTg:
"2. Đối với các hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi địa phương, căn cứ quy định về cơ sở xác định hội có tính chất đặc thù tại Điều 1 Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 nêu trên của Thủ tướng Chính phủ; căn cứ nội dung và quy
vực y tế
1. Thẩm quyền phê duyệt, điều chỉnh tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô chuyên dùng đối với các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 04/2019/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử
thông tin, dữ liệu;
- Xác định giá trị kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo phương pháp được lựa chọn.
(2) Lập Báo cáo kết quả thẩm định giá hoặc Báo cáo kết quả xác định giá trị tài sản theo quy định tại Điều 11 Thông tư 10/2109/TT-BTC, trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định giá trị tài sản là kết quả của nhiệm vụ khoa học và
Công khai ngân sách cấp huyện gồm những nội dung gì?
Công khai ngân sách cấp huyện gồm những nội dung gì?
Theo Điều 11 Thông tư 343/2016/TT-BTC trình bày những nội dung được công khai liên quan đến ngân sách cấp huyện như sau:
(1) Công khai chỉ tiêu, biểu mẫu, thuyết minh làm căn cứ trình Hội đồng nhân dân cấp huyện quyết định dự toán ngân
quy định tại Điều 7, 8, 9, 10, 11, 12 Thông tư 52/2018/TT-NHNN.
Như vậy, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nếu không thuộc các trường hợp đặc biệt thì được xếp hạng theo quy định của pháp luật, dựa trên các nguyên tắc, tài liệu, thông tin luật định.
tại Điều 11 Quy định về thủ tục nhờ thu hối phiếu qua người thu hộ ban hành kèm theo Quyết định 44/2006/QĐ-NHNN:
(1) Người nhờ thu hối phiếu có quyền:
a) Yêu cầu người thu hộ hướng dẫn, giải thích rõ các quy định của pháp luật về thủ tục nhờ thu hối phiếu.
b) Yêu cầu người thu hộ phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp hối phiếu không được
kiện viện trợ quốc tế khẩn cấp để khắc phục hậu quả thiên tai.
- Thực hiện tiếp nhận, quản lý và thực hiện khoản viện trợ.
Quy trình tiếp nhận viện trợ quốc tế khẩn cấp để khắc phục hậu quả thiên tai
Chuẩn bị tiếp nhận viện trợ quốc tế khẩn cấp để khắc phục hậu quả thiên tai
Theo quy định tại Điều 11 Nghị định 50/2020/NĐ-CP, việc chuẩn bị tiếp
định tại Điều 2 Thông tư 01/2017/TT-BTC cụ thể như sau:
(1) Vốn đầu tư của chủ sở hữu gồm:
1.1 Vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng.
1.2 Quỹ đầu tư phát triển.
1.3 Các nguồn vốn chủ sở hữu khác theo quy định của pháp luật đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
(2) Vốn huy động:
2.1 Trái phiếu do Công ty
Điều 11 Nghị định 61/2017/NĐ-CP, quyền và nghĩa vụ của Hội đồng đấu giá nợ xấu do Công ty Quản lý tài sản thành lập được quy định như sau:
"1. Hội đồng đấu giá nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có các quyền sau đây:
a) Truất quyền tham gia cuộc đấu giá và lập biên bản xử lý đối với cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá có hành vi gây rối trật tự
điều khoản của trái phiếu, trái phiếu đặc biệt của Công ty Quản lý tài sản được quy định tại Điều 11 Thông tư 19/2013/TT-NHNN được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 32/2019/TT-NHNN như sau:
(1) Mệnh giá trái phiếu, trái phiếu đặc biệt
a) Mệnh giá trái phiếu có giá trị bằng giá mua, bán của khoản nợ xấu. Mệnh giá trái phiếu đặc biệt có giá trị bằng
những trường hợp sau:
(1) Tiếp nhận nợ và tài sản theo quy định của pháp luật về chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Điều 11 Nghị định 129/2020/NĐ-CP:
- Các khoản nợ và tài sản bàn giao, tiếp nhận phải đảm bảo có đủ hồ sơ, có hiện vật (đối với tài sản). Trường hợp nợ và tài
, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
Các hoạt động khuyến nông, chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp được thực hiện thông qua hình thức nào?
Hình thức hoạt động khuyến nông, hình thức đặc thù chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp được quy định cụ thể tại Điều 11 Nghị định 83/2018/NĐ-CP như sau:
(1) Hình thức hoạt động khuyến nông, hình thức
Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được đánh giá, xếp loại không?
Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Theo quy định tại Điều 11 Thông tư 128/2021/TT-BTC, việc đánh giá, xếp loại người quản lý của Ngân hàng Phát triển Việt Nam được quy định như sau:
"Việc đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đối với người quản lý của
sản phẩm phái sinh trên thị trường quốc tế cần thỏa mãn điều kiện nào?
Điều kiện về lựa chọn tổ chức tài chính đối với ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài kinh doanh sản phẩm phái sinh lãi suất trên thị trường quốc tế được quy định tại Điều 11 Thông tư 01/2015/TT-NHNN như sau:
"Khi kinh doanh sản phẩm phái sinh lãi suất trên thị
thống thanh toán liên ngân hàng.
(5) Đơn vị vận hành hệ thống thanh toán liên ngân hàng thực hiện đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước khi có sự thay đổi về thông tin sử dụng dịch vụ hệ thống thanh toán liên ngân hàng của các thành viên, đơn vị thành viên (được bổ sung bởi khoản 11 Điều 1 Thông tư 21/2020/TT-NHNN)
Theo đó
cung cấp thông tin khách hàng được quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định 117/2018/NĐ-CP gồm:
- Tổ chức khác, cá nhân có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cung cấp thông tin khách hàng được quy định cụ thể tại bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội.
- Có chấp thuận của khách hàng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác
nợ vay khác không vượt quá mức phải trích lập theo quy định tại khoản 2 Điều 15 của Nghị định 46/2021/NĐ-CP.
- Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện hằng quý. Riêng đối với kỳ kế toán năm, trích vào thời điểm quyết toán căn cứ vào kết quả phân loại nợ tại thời điểm 30 tháng 11 của năm kế toán.
Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân
tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và nhân sự của cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện trách nhiệm và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
(4) Trách nhiệm của đoàn thể, tổ chức xã hội trong cơ sở giáo dục: quy định tại Điều 11
huyện.
Việc thanh tra trong giáo dục được áp dụng đối với những đối tượng cụ thể nào?
Nội dung thanh tra hành chính trong lĩnh vực giáo dục được quy định tại Điều 11 Nghị định 42/2013/NĐ-CP như sau:
"Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục; chính sách, pháp luật khác có liên quan và nhiệm vụ, quyền hạn được giao đối với đối tượng
theo quy định.
(9) Thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
(10) Hướng dẫn quản lý nhà nước về giáo dục cho Ủy ban nhân dân cấp xã.
(11) Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo theo định kỳ và đột xuất về lĩnh vực giáo dục thuộc phạm vi quản lý với Ủy ban nhân dân cấp huyện và