doanh và người dân; mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh ngoại giao vắc xin, thuốc chữa bệnh để có vắc xin, thuốc chữa bệnh sớm nhất, nhiều nhất có thể; quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt vì mục tiêu cao nhất là bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người dân, đồng thời hỗ trợ, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, hợp
A, vitamin D...) làm tăng khả năng mắc bệnh và mức độ nặng của viêm phổi. Sữa mẹ làm giảm tỷ lệ viêm phổi ở trẻ nhỏ.
Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho bú đến ít nhất 12 tháng tuổi.
Chế độ dinh dưỡng ngoài sữa mẹ đầy đủ, cân đối dinh dưỡng theo lứa tuổi.
3. Tiêm phòng vắc xin đầy đủ theo lịch tiêm chủng
Tiêm đầy đủ vắc
theo lứa tuổi.
3. Tiêm phòng vắc xin đầy đủ theo lịch tiêm chủng
Tiêm đầy đủ vắc xin sởi, HIb, ho gà, cúm, phế cầu là biện pháp phòng bệnh viêm phổi chủ động hiệu quả./."
Theo đó, để giảm tỷ lệ viêm phổi ở trẻ em cần chăm sóc trước sinh, dinh dưỡng đầy đủ, tiêm phòng vaccine, cải thiện điều kiện sống và môi trường theo quy định cụ thể nêu trên.
Cho tôi hỏi tổ chức, cá nhân có được phép tiêu hủy thuốc thú y hay không? Nếu được thì thực hiện tiêu hủy trong trường hợp nào? Đối với thuốc thú y hết hạn sử dụng thì phải xử lý như thế nào? Có phải thực hiện theo trình tự, thủ tục nào không? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
hiện các quy định của pháp luật về lĩnh vực y tế dự phòng trong phạm vi cả nước, bao gồm: phòng, chống bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm; kiểm dịch y tế biên giới; sử dụng vắc xin, tiêm chủng; xét nghiệm thuộc lĩnh vực y tế dự phòng, an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm; dinh dưỡng cộng đồng; chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao sức khỏe cho
, chế phẩm sinh học; phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ sở sản xuất và của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đối với vắc xin, kháng thể (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);
- Hợp đồng sản xuất gia công, san chia thuốc thú y giữa
từ nguồn dược liệu sẵn có tại Việt Nam để phục vụ công nghiệp bào chế, sản xuất thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền.
2. Sản xuất thuốc ngay khi hết hạn bằng sáng chế hoặc các độc quyền có liên quan, vắc xin, sinh phẩm, dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc hiếm.
3. Phát triển nguồn dược liệu, vùng nuôi trồng dược liệu; bảo tồn nguồn gen
dẫn các Công ty nước ngoài đăng ký hoạt động về vắc xin, sinh phẩm y tế với Việt Nam.
+ Nội dung liên quan đến nhập khẩu sinh phẩm chẩn đoán in vitro tại Thông tư 47/2010/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc.
+ Khoản 4 Điều 1 Thông tư 47/2011/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế
Cho tôi hỏi phương pháp điều trị bệnh đậu mùa khỉ hiện nay được thực hiện như thế nào? Người dân cần phải làm cách nào để phòng chống bệnh đậu mùa khỉ tốt nhất? Xin cảm ơn!
, khai thác sử dụng đúng mục đích, hiệu quả, tránh lãng phí; (3) Bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nước mua vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc và các nhiệm vụ thường xuyên khác thuộc Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020 chuyển thành nhiệm vụ chi thường xuyên của ngành Y tế theo các chế độ, chính sách được cấp có thẩm quyền ban hành và
khẩu, kinh doanh dịch vụ bảo quản dược liệu, vị thuốc cổ truyền triển khai áp dụng GSP quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Cơ sở đầu mối bảo quản thuốc của chương trình y tế quốc gia, của các lực lượng vũ trang nhân dân; cơ sở bảo quản vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia tuyến trung ương, tuyến khu vực và
ngừa và xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật như sau:
Phòng ngừa và xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật
1. Thiết lập hệ thống quản lý, giám sát, xử trí và báo cáo tai nạn, rủi ro nghề nghiệp liên quan đến vi sinh vật đối với nhân viên y tế.
2. Thực hiện tiêm vắc xin phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm (viêm gan B, cúm, lao và các bệnh
, sơ chế, chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch;
(2) Chăn nuôi: Con giống, chuồng trại, thức ăn chăn nuôi, vắc xin, thuốc thú y phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, chế phẩm sinh học, hóa chất khử trùng, tiêu độc môi trường chăn nuôi, công cụ, dụng cụ sản xuất;
(3) Lâm nghiệp: Giống cây trồng lâm nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón;
(4
Xin chào, bạn tôi là N.Q, là du học sinh tại nước Mỹ. Nay bạn tôi muốn về Việt Nam thăm gia đình thì phải đáp ứng quy định gì về phòng chống dịch COVID-19. Vậy hiện nay công tác phòng, chống dịch Covid-19 được thực hiện theo hướng dẫn nào?
của gà đã tiêm phòng vắc xin IB để xét nghiệm kháng thể cho mục đích chẩn đoán bệnh.
...
Như vậy, khi dùng máu gà làm mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ở gà thì cần bảo quản mẫ bệnh phẩm trong điều kiện lạnh từ 2 °C đến 8 °C và vận chuyển ngay đến phòng xét nghiệm sớm nhất khi có thể (kèm theo phiếu bệnh phẩm).
Lưu ý: việc
dung huyết, sau đó chắt lấy huyết thanh giữ trong ống giữ mẫu (xem 4.23) cho xét nghiệm.
CHÚ THÍCH : Đối với xét nghiệm kháng thể, không lấy mẫu chất huyết thanh của lợn được tiêm vắc xin PRRS và kể cả lợn con sinh ra từ nái mẹ đã được tiêm vắc xin PRRS. Nếu lấy mẫu huyết thanh để xét nghiệm, cần lấy 3 mẫu/đàn (đối với đàn có từ 3 con trở lên).
Mẫu
ở bò có triệu chứng mắc bệnh thì cần sử dụng huyết thanh của bò.
Dùng xy lanh vô trùng để lấy 1 ml đến 5 ml máu ở tĩnh mạch cổ hoặc động mạch đuôi của trâu, bò, dê, cừu nghi mắc bệnh chưa tiêm vắc xin phòng bệnh sán lá gan
Máu lấy ra được chứa trong bơm tiêm, rút pit tông tạo khoảng trống (hoặc bơm máu vào ống nghiệm vô trùng), ghi ký hiệu mẫu
:
Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
...
6.3. Phương pháp ELISA phát hiện kháng thể Gumboro
...
6.3.1. Lấy mẫu
Sử dụng xylanh 5 ml và kim tiêm vô trùng, lấy từ 1,5 ml đến 2 ml máu tĩnh mạch cánh hoặc máu tim của gà nghi mắc bệnh nhưng chưa tiêm phòng vắc xin. Sau khi lấy, rút pittong lùi ra để tạo khoảng trống (hoặc bơm máu vào ống nghiệm vô trùng
kiểm dịch một lần tại nơi xuất phát đối với các trường hợp sau đây:
a) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở thu gom, kinh doanh;
b) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật;
c) Động vật chưa được phòng bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật này hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc-xin