03 năm kể từ khi biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
Lưu ý: Theo Điều 156 Bộ luật Dân sự 2015 thì thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện hợp đồng là khoảng thời gian xảy ra một trong các sự kiện sau đây:
(i) Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện
định của Luật này thì thời gian hoãn, tạm đình chỉ không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án, trừ trường hợp người được thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án.
3. Trường hợp người yêu cầu thi hành án chứng minh được do trở ngại khách quan hoặc do sự kiện bất khả kháng mà không thể yêu cầu thi hành án đúng thời hạn thì thời
Cho hỏi: Để trở thành nhà đầu tư dự án PPP tổ chức cần đáp ứng những điều kiện nào theo quy định của pháp luật? Có điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi trong trường hợp không lựa chọn được nhà đầu tư thực hiện dự án? câu hỏi của chị Hằng (Phú Thọ).
Có đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản không? Đương sự có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết lại vụ án dân sự khi có quyết định đình chỉ không?
bất khả kháng, tác động của con người và các sự kiện khác;
- Gián đoạn hoạt động kinh doanh do hệ thống công nghệ thông tin gặp sự cố;
- Hạn chế, bất cập của quy trình giao dịch, kiểm soát giao dịch và quản lý giao dịch;
- Các trường hợp khác theo quy định nội bộ của tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
Quản lý rủi ro hoạt động của tổ chức tín dụng
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn
. Ủy quyền lại
1. Bên được ủy quyền được ủy quyền lại cho người khác trong trường hợp sau đây:
a) Có sự đồng ý của bên ủy quyền;
b) Do sự kiện bất khả kháng nếu không áp dụng ủy quyền lại thì mục đích xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người ủy quyền không thể thực hiện được.
2. Việc ủy quyền lại không được vượt quá phạm vi ủy
Tôi có gửi đơn yêu cầu tòa án cấp sơ thẩm giải quyết vụ việc lấn chiếm ranh giới đất nhưng cho tới nay sự việc đã hơn 08 tháng trôi qua mà về phía tòa án vẫn chưa đem ra xét xử sơ thẩm đất. Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này em phải làm thế nào? Xin luật sư tư vấn và giúp em có hướng giải quyết tốt.
ngại khách quan hoặc do sự kiện bất khả kháng mà không thể yêu cầu thi hành án đúng thời hạn thì thời gian có trở ngại khách quan hoặc sự kiện bất khả kháng không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án.
Như vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án cấp dưỡng cho con khi ly hôn là trong vòng 05 năm kể từ ngày bản án ly hôn có hiệu lực.
Mẫu đơn yêu cầu thi
hiểm nghèo hoặc cứu được tài sản có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên của Nhà nước, của tập thể, của công dân trong thiên tai, hỏa hoạn hoặc sự kiện bất khả kháng khác; có phát minh, sáng chế hoặc sáng kiến có giá trị lớn được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận. Ngoài những trường hợp nêu trên, có thể xác định những trường hợp khác là “lập
cho việc thanh lý hợp đồng.
2. Việc chấm dứt hợp đồng dự án PPP trước thời hạn chỉ áp dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Dự án bị ảnh hưởng bởi sự kiện bất khả kháng mà các bên đã thực hiện các biện pháp khắc phục nhưng không bảo đảm việc tiếp tục thực hiện hợp đồng dự án PPP;
b) Vì lợi ích quốc gia; bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh quốc
thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác:
- Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và
Cho hỏi giải quyết thủ tục phúc thẩm đối với vụ việc dân sự đã được thụ lý trước ngày 01/7/2016 theo quy định nào? Câu hỏi của anh Thành đến từ Tuyên Quang.
Bộ luật Dân sự 2015 quy định trường hợp được miễn trừ trách nhiệm do không thực hiện đúng nghĩa vụ như sau:
"Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
...
2. Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định
Tôi có một thắc mắc mong được hỗ trợ giải đáp. Trong trường hợp của tôi, dù hai bên đã thỏa thuận sẽ chọn trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp, tuy nhiên, sau khi có sự việc tranh chấp diễn ra, đối phương lại bỏ qua thỏa thuận trọng tài và bắt đầu khởi kiện ra tòa án. Vậy nên tôi muốn hỏi rằng nếu một bên tranh chấp bỏ qua thỏa thuận
cho bên mua điện; sự cố trong hệ thống điện gây mất điện mà bên bán điện không kiểm soát được.
2. Có nguy cơ gây sự cố, mất an toàn nghiêm trọng cho người, thiết bị và hệ thống điện.
3. Hệ thống điện thiếu công suất dẫn đến đe dọa an ninh hệ thống điện.
4. Có sự kiện bất khả kháng.
Theo đó, bên bán điện có quyền ngừng cung cấp điện khẩn cấp trong
kinh tế, sự cố hệ thống giao dịch hoặc các sự kiện bất khả kháng khác làm ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch bình thường của thị trường giao dịch chứng khoán;
b) Khi thị trường giao dịch chứng khoán có biến động bất thường hoặc trong trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và bảo đảm ổn định, an toàn, tính toàn vẹn của
pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa, trừ trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; nếu vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì Tòa án có thể hoãn phiên tòa, nếu không vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì xử lý như sau:
a) Nguyên đơn vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi
Có thể làm gì nếu một bên tranh chấp bỏ qua thỏa thuận trọng tài và bắt đầu khởi kiện tại tòa án? Toà án có được từ chối thụ lý trong trường hợp này không? Trong trường hợp các bên đã thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Toà án thì thỏa thuận trọng tài có bị vô hiệu không?
, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp có quy định khác.
- Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có