Chủ tịch Quốc hội có bắt buộc phải là Ủy viên Bộ Chính trị không? Cơ quan nào có thẩm quyền bầu Chủ tịch Quốc hội? Chủ tịch Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn nào theo quy định? Câu hỏi của anh H (Hà Nội).
như sau:
- Đối với viên chức quản lý, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.
Đối với viên chức giữ chức vụ, chức danh do bầu cử thì cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định công nhận kết quả bầu cử tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.
- Đối với viên
cán bộ cấp xã khi thôi giữ chức vụ theo nhiệm kỳ và công chức cấp xã được xem xét chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên trong trường hợp có đủ các điều kiện. Còn trường hợp công chức cấp xã trở thành cán bộ xã thì không có cơ sở. Bí thư Đảng ủy là cán bộ cấp xã, phải được bầu cử (chứ không phải bố trí anh nhé). Việc bầu cử thực hiện theo quy
, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và người lập danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh, sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, danh sách cử tri trưng cầu ý dân bị khiếu kiện phải chịu, án phí hành chính sơ thẩm trong trường hợp Tòa án tuyên chấp nhận một phần hoặc
hợp bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xóa tư cách chức vụ, chức danh thì cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm vào chức vụ, chức danh cao nhất ra quyết định xử lý kỷ luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. Trong trường hợp này, cấp có thẩm quyền quyết định việc xử lý đối với các chức vụ, chức danh khác
Ai sẽ được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo?
Căn cứ theo mục I Thông tư 02/2005/TT-BNV quy định về phạm vi và đối tượng áp dụng như sau:
"1. Cán bộ bầu cử trong các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện) thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo
trường hợp được hưởng và thôi hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo:
...
c) Các trường hợp thôi giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm):
c1) Nếu thôi giữ chức danh lãnh đạo do bị kỷ luật miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức hoặc không được bổ nhiệm lại, thì thôi hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo kể từ ngày quyết định thôi giữ chức danh lãnh đạo có hiệu lực thi
Chủ tịch nước do cơ quan nào bầu ra?
Căn cứ khoản 7 Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Điều 70
Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
...
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội
được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm khi có đủ 2 điều kiện sau:
a) Đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử hoặc bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị.
b) Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết quả bầu cử hoặc quyết định bổ nhiệm kiêm nhiệm giữ một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà chức danh lãnh đạo đứng đầu ở cơ quan, đơn vị khác này theo
Thông tư này được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm khi có đủ 2 điều kiện sau:
a) Đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử hoặc bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị.
b) Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết quả bầu cử hoặc quyết định bổ nhiệm kiêm nhiệm giữ một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà chức danh lãnh đạo đứng đầu ở cơ quan, đơn vị
Cho tôi hỏi là bao nhiêu tuổi thì được ứng cử làm Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam? Thủ tướng cần đáp ứng điều kiện chung nào và tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của Thủ tướng chính phủ nước Việt Nam được quy định ra sao? Câu hỏi của anh Dũng (Ninh Bình).
đầu trong thực hiện thí điểm về công tác cán bộ. Các công tác cán bộ được thí điểm bao gồm:
- Giới thiệu nhân sự bầu cử, bổ nhiệm cấp phó của người đứng đầu;
- Bầu bổ sung ủy viên ban thường vụ cấp ủy cùng cấp;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cấp trưởng cấp dưới trực tiếp thuộc thẩm quyền quản lý.
Việc thí điểm công tác cán bộ tại Quy định 142 của Bộ
nguyên tắc của Quy định 142 như sau:
Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
- Quy định 142-QĐ/TW 2024 quy định về phạm vi, đối tượng, nguyên tắc, thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện thí điểm về công tác cán bộ, gồm: Giới thiệu nhân sự bầu cử, bổ nhiệm cấp phó của người đứng đầu; bầu bổ sung uỷ viên ban thường vụ cấp uỷ cùng cấp
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh có những quyền lợi gì?
Theo Điều 7 Điều lệ Hiệp hội các doanh nghiệp Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định 13/2004/QĐ-UB của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quy định như sau:
Điều 7. - Quyền lợi của Hội viên:
1- Được tham gia đại hội, bầu cử đại biểu tham dự đại hội của Hiệp
cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan nhà nước
Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước từ trung ương đến cấp huyện được thực hiện theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật tổ chức Tòa án nhân
Cho anh hỏi vấn đề này: Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần do ai bầu ra? Chủ tịch Hội đồng quản trị được bầu khi nào? Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần có quyền và nghĩa vụ gì? - câu hỏi của anh Hoài Thanh đến từ Bình Dương
Hội Nhà báo Việt Nam soạn thảo trình đại hội đại biểu toàn quốc (nếu có);
b) Thông qua báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ qua, xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm kỳ tới, báo cáo của Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra;
c) Bầu Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra, đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc. Người trúng cử phải có số phiếu bầu quá nửa hợp
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
- Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
- Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia;
- Quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
- Quyết
dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
Như vậy, theo quy định nêu trên thì nhân dân Việt Nam thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp và bằng dân chủ đại diện. Trong đó, thực hiện bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
Bên cạnh đó, việc bầu cử đại biểu Quốc hội và
Quốc hội bầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị của ai? Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sau khi được bầu thì có phải tuyên thệ nhậm chức không? Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được bầu theo trình tự như thế nào? - Câu hỏi của anh Minh Dũng đến từ Quảng Bình