hưởng hằng tháng x mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
(1) Tỷ lệ hưởng lương hưu
Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, Điều 16 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, Điều 17 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH.
Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu như sau:
Năm nghỉ hưu
Tỷ lệ hưởng
lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.”
Bên cạnh đó, theo khoản 2 Điều 19 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
“Điều 19. Bảo hiểm xã hội một lần
[...] 2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần của người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm được tính bằng 22% của các mức tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội, mức tối đa bằng
46 tuổi có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện không?
Tại Điều 2 Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH quy định về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện như sau:
- Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm
trợ cấp mai táng đối với người hoặc tổ chức thực hiện mai táng khi bệnh binh đang hưởng trợ cấp hằng tháng chết.
Thân nhân của thương binh từ trần cần phải thực hiện những thủ tục gì để hưởng chế độ mai táng và trợ cấp tiền tuất hàng tháng?
Căn cứ Điều 39 Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH quy định về hồ sơ, thủ tục giải quyết trợ cấp tiền tuất hàng tháng
Các chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định ra sao?
Theo Điều 3 và Điều 4 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH thì người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sẽ được 2 chế độ, gồm có tiền bồi thường và tiền trợ cấp. Quy định về tiền bồi thường và tiền trợ cấp cụ thể như sau:
Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải và cần tuân thủ chứng nhận hoặc công bố hợp quy.
Đăng ký công bố hợp quy ô tô nhà ở lưu động cần chuẩn bị giấy tờ gì?
Căn cứ theo Điều 14 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN (được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 02/2017/TT-BKHCN) quy định hồ sơ công bố
tổ chức tài chính quy mô nhỏ được quy định tại Điều 4 Nghị định 28/2005/NĐ-CP và Điều 5 Nghị định 28/2005/NĐ-CP (Được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 165/2007/NĐ-CP) quy định:
* Về thời gian hoạt động:
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ có thời gian hoạt động tối đa 50 năm và được gia hạn. Trường hợp tổ chức tài chính quy mô nhỏ muốn gia hạn thời
hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.
3. Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này."
Dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật được xác định theo phương pháp nào?
Căn cứ tại Điều 3 Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH quy định về phương pháp xác định dạng khuyết tật và mức độ khuyết
khuyết tật (Hình từ Internet)
Hồ sơ để cấp Giấy xác nhận khuyết tật cho học sinh khuyết tật được miễn giảm học phí thực hiện như thế nào?
Về hồ sơ này cần thực hiện theo quy định tại Điều 4 Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH gồm:
- Đơn đề nghị xác định, xác định lại mức độ khuyết tật và cấp, cấp đổi, cấp lại Giấy xác nhận khuyết tật theo Mẫu số 01 ban hành
Những trường hợp nào người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp không phải thực hiện thông báo hằng tháng về việc tìm kiếm việc làm?
Theo khoản 2 Điều 10 Thông tư 28/2015 /TT-BLĐTBXH thì người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp không phải thực hiện thông báo hằng tháng về việc tìm kiếm việc làm nếu thời gian thông báo về việc tìm kiếm việc làm
Mẫu thông báo tìm kiếm việc làm hàng tháng năm 2022?
Căn cứ Mẫu số 16 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Như vậy, mẫu thông báo tìm kiếm việc làm gồm những nội dung được quy định như trên.
Tải mẫu thông báo tìm kiếm việc làm: Tại Đây
Những lưu ý mà người nhận trợ cấp thất nghiệp cần biết? Mẫu thông
động?
Tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:
Trợ cấp tai nạn lao động
1. Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động được hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động, nếu nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động hoàn toàn do lỗi của chính
Cho chị hỏi ngày nhận trợ cấp thất nghiệp lần đầu và các tháng tiếp theo theo đúng quy định là ngày nào? Thời hạn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp là bao lâu? Đây là câu hỏi của chị T.T sống ở Bình Phước.
.
Công thức tính mức hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp hiện nay được xác định như thế nào?
Theo Điều 8 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng của người lao động được xác định như sau:
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng = Mức lương bình quân của 06 tháng liền kề có đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi thất
12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
3. Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này.
Bên cạnh đó, theo khoản 1 Điều 8 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định mức hưởng trợ cấp thất
Luật Việc làm 2013, khoản 1 Điều 8 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định công thức tính trợ cấp thất nghiệp người lao động được nhận hàng tháng như sau:
Trong đó:
- Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp thì 06 tháng liền kề để tính mức hưởng trợ cấp thất nghiệp là
theo.
Đồng thời tại khoản 2 Điều 8 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Thông tư 15/2023/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:
Mức hưởng và tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp
...
2. Tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo tháng dương lịch. Mỗi tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày người lao động bắt đầu hưởng trợ
đề nghị chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp là Mẫu 10 được ban hành kèm theo Thông tư 15/2023/TT-BLĐTBXH được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Thông tư 15/2023/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Tải về Mẫu đơn đề nghị chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp tại đây.
Người lao động đã hưởng ít nhất 01 tháng trợ cấp thất nghiệp mà có nhu cầu chuyển nơi hưởng
lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.
2. Việc xếp lương đối với viên chức từ chức danh nghề nghiệp hiện giữ sang chức danh nghề nghiệp viên chức biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên, đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ trưởng
hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.
2. Việc xếp lương đối với viên chức từ chức danh nghề nghiệp hiện giữ sang chức danh nghề nghiệp viên chức biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên, đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của