Cho tôi hỏi Hội Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch và đường tiêu hóa Việt Nam có tư cách pháp nhân và tài khoản riêng không? Hội có quyền thành lập các tổ chức pháp nhân không? Và là tổ chức gì? Mong được giải đáp. Câu hỏi của chị Tâm đến từ Nha Trang.
Cho tôi hỏi số lượng thành viên của Ban Thường vụ Hội Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch và đường tiêu hóa Việt Nam do ai có quyền quyết định? Cuộc họp của Ban Thường vụ Hội được xem là hợp lệ khi nào? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của anh Tâm đến từ Nha Trang.
Tôi có thắc mắc liên quan đến Hội Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch và đường tiêu hóa Việt Nam. Cho tôi hỏi Hội Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch và đường tiêu hóa Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan nào? Câu hỏi của anh Quang Tuân ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Hội viên chính thức của Hội Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch và đường tiêu hóa Việt Nam gồm những tổ chức nào? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Thúy An ở Bình Dương.
Hiện nay có rất nhiều trường hợp, ông bà phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với những người cháu của mình. Xin hỏi, Khi cha mẹ không thể nuôi dưỡng, cấp dưỡng được cho con thì ông bà có nghĩa vụ nuôi dưỡng hoặc cấp dưỡng cho cháu hay không? Câu hỏi của chị C (Cần Thơ).
Tôi có một câu hỏi như sau: Hội Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch và đường tiêu hóa Việt Nam có mục đích hoạt động là gì? Trụ sở của Hội ở đâu? Tôi rất mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của anh Quang Vinh ở Bình Định.
Tôi có cháu ruột đang bị bố mẹ bỏ bê nên muốn nhận nuôi và bảo hộ. Đứa trẻ là con của em trai tôi, đang ở cùng mẹ và ông bà ngoại. Bố bé từ ngày ly thân đã sống phiêu bạt, không về thăm hay gửi tiền chăm sóc. Mẹ bé còn trẻ, 6 tháng gần đây nghe theo bạn bè xấu rủ rê nên hay vắng nhà, bỏ bê con và hay chửi mắng. Tôi đã ngỏ ý muốn nhận nuôi nhưng em
Cơ quan nào có trách nhiệm đánh giá trẻ em bị bỏ rơi đang được tổ chức tạm thời nuôi dưỡng làm con nuôi? Nếu có công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi thì cơ sở nuôi dưỡng cần làm gì? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Phong ở Long Thành.
Mẫu đơn xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi nước ngoài là trẻ sống ở cơ sở nuôi dưỡng thực hiện theo mẫu nào? Lệ phí yêu cầu nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi nước ngoài là trẻ sống ở cơ sở nuôi dưỡng là bao nhiêu? câu hỏi của chị V (Phan Thiết).
Việc tìm người nhận trẻ em tại cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi được thực hiện như thế nào theo quy định? Hồ sơ của người nhận trẻ em tại cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi (có yếu tố nước ngoài) gồm những gì? Nộp hồ sơ đăng ký nhận trẻ em tại cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi ở đâu? câu hỏi của chị M (Hà Nội).
Tôi có thắc mắc liên quan đến quyền trực tiếp nuôi dưỡng con sau khi ly hôn. Cho tôi hỏi người mẹ có đương nhiên được trực tiếp nuôi dưỡng con dưới 12 tháng tuổi sau khi ly hôn hay không? Câu hỏi của chị Thùy Dung ở Lâm Đồng.
Đã có quyết định phê duyệt Quy hoạch hệ thống cơ sở xã hội nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công với cách mạng có đúng không? Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Ninh Thuận.
Tôi muốn hỏi thủ tục tiếp nhận người có công vào cơ sở nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công do tỉnh quản lý như thế nào? - câu hỏi của chị Thanh Thúy (Hà Giang)
Trẻ được nhận làm con nuôi sống tại cơ sở nuôi dưỡng nhưng người nhận nuôi định cư ở nước ngoài thì nộp hồ sơ nhận con nuôi ở đâu? Hồ sơ của trẻ được nhận làm con nuôi là trẻ tại cơ sở nuôi dưỡng gồm các giấy tờ nào? câu hỏi của chị V (Nha Trang).
Hồ sơ nhận con nuôi là trẻ sống ở cơ sở nuôi dưỡng gồm những gì? Số lượng hồ sơ người nhận con nuôi nước ngoài nhận con nuôi là trẻ sống ở cơ sở nuôi dưỡng nộp cho Cục Con nuôi là mấy bộ? câu hỏi của chị H (Nha Trang).
Tôi và chồng kết hôn được 05 năm, trong quá trình chung sống có một con chung. Tuy nhiên, việc chung sống không hòa hợp, nhiều lần cãi vã, nhận thấy không thể tiếp tục nên chúng tôi quyết định ly hôn. Quyền nuôi con thuộc về tôi. Vậy tôi có quyền yêu cầu chồng cấp dưỡng nuôi hay không? Mức cấp dưỡng là bao nhiêu?
Sau khi ly hôn, cha đương nhiên có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn? Cha phải cấp dưỡng nuôi con 5 triệu hay 10 triệu trên mỗi tháng cho con? Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn sẽ chấm dứt khi nào?
Hạn chế quyền thăm con sau ly hôn có được không? Tôi và chồng cũ vừa tiến hành xong thủ tục ly hôn, tôi là người nuôi con. Anh ấy tuy có công việc ổn định nhưng lại thường xuyên uống rượu, bia, những lúc say lại kiếm chuyện để gây sự. Sau ly hôn, tôi đã yêu cầu chồng cũ chỉ được gặp con 1 lần 1 tuần để tránh ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt
Tôi và vợ lấy nhau được 4 năm, có một đứa con gái vừa tròn 2 tuổi. Do mâu thuẫn và không còn hợp nên chúng tôi quyết định ly hôn theo nguyện vọng của cả, tôi và vợ đều muốn nuôi con nên không thể thỏa thuận được. Tôi muốn hỏi tôi quy định pháp luật về nuôi con sau ly hôn, tôi có thể giành quyền nuôi con sau ly hôn không?
Phối hợp công tác giải quyết việc nuôi con nuôi đối với trẻ em đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội đảm bảo nguyên tắc nào và bao gồm những nội dung gì? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Hồng ở Tiền Giang.