gỉ, không bị ăn mòn, không độc, dễ làm sạch, khử trùng và không gây chấn thương cho động vật.
- Phải sử dụng riêng dụng cụ và đồ dùng cho từng khu vực.
- Làm sạch, khử trùng trước và sau khi sử dụng, bảo quản đúng nơi quy định dao và dụng cụ cắt thịt.
- Phải có các thùng chứa nước nóng đạt nhiệt độ tối thiểu 82 độ C hoặc dung dịch khử trùng đặt
tài liệu có liên quan cho cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật.
Đồng thời tại Điều 82 Luật Cán bộ công chức 2008, được sửa đổi bởi khoản 17 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 như sau:
2. Cán bộ, công chức bị kỷ luật thì xử lý như sau:
a) Trường hợp bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách, cảnh cáo hoặc hạ
mục đích sử dụng nước của đoạn sông để đánh giá.
Để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của hồ thông qua các thông số nào?
Căn cứ Điều 7 Thông tư 76/2017/TT-BTNMT, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 82 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT quy định như sau:
Thông số để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ
1
nước có thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này phê duyệt trước khi thực hiện.
2. Trường hợp tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản giải thể, phá sản hoặc không có khả năng thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản thì cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ năng lực lập, thực hiện đề án
mới nhất 2023: Tại Đây
Cam đoan không đúng về tình trạng hôn nhân
Cam đoan không đúng về tình trạng hôn nhân để làm thủ tục cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân sẽ bị xử lý như thế nào?
Căn cứ theo Điều 40 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cụ thể
khác như làm thủ tục mua bán nhà đất, thế chấp, chuyển nhượng tài sản,...
Mượn giấy tờ của người khác để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân sẽ bị xử phạt như thế nào theo quy định mới nhất hiện nay?
Tại Điều 40 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cụ thể như sau:
"Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do
kết hôn người nào đó. Nhưng nếu cá nhân dùng nó không đúng với mục đích được ghi trên giấy này thì sẽ bị xử phạt tương ứng.
Cụ thể, căn cứ theo Điều 40 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cụ thể như sau:
"Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng
phép quy định tại Điều 82 của Luật này.
(2) Thời hạn giải quyết hồ sơ trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản là tối đa là 45 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
(3) Trường hợp phải lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức hữu quan về các vấn đề liên quan đến việc trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản thì thời gian lấy ý kiến không tính vào thời hạn giải
?
Tại khoản 4 và khoản 5 Điều 52 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về người thực hiện trợ giúp pháp lý như sau:
Hành vi vi phạm quy định về người thực hiện trợ giúp pháp lý
...
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tiết lộ thông tin về vụ việc trợ giúp
liên quan.
Như vậy, theo quy định nêu trên, khi hành nghề Thừa phát lại phải đeo thẻ bạn nhé. Việc Thừa phát lại đến nhà bạn để lập vi bằng nhưng không đeo thẻ là đã vi phạm nghĩa vụ khi hành nghề.
Thừa phát lại (Hình từ Internet)
Thừa phát lại không đeo thẻ khi hành nghề sẽ bị xử phạt như thế nào?
Tại khoản 1 Điều 32 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy
phát lại chỉ được từ chối hướng dẫn tập sự trong những trường hợp đã quy định, nếu từ chối không đúng với quy định nêu trên thì Thừa phát lại có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 2 Điều 32 Nghị định 82/2020/NĐ-CP.
Người tập sự hành nghề Thừa phát lại sẽ có những quyền gì theo quy định hiện nay?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 13 Thông tư 05
được quy định tại Điều 82 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, cụ thể như sau:
1. Người phiên dịch có quyền, nghĩa vụ sau đây:
- Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án;
- Phải phiên dịch trung thực, khách quan, đúng nghĩa;
- Đề nghị người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải thích thêm nội dung cần phiên dịch;
- Không được tiếp xúc với
sản thì tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 1250/QĐ-BTNMT năm 2022 Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 04/NQ-CP về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định như sau:
- Sửa đổi, bổ sung Điều 80, Điều 81, Điều 82 và một số điều liên quan: Quy định về phân quyền cho địa phương cấp
cho người thân sẽ bị phạt bao nhiêu tiền?
Mức xử phạt dành cho trọng tài viên khi vi phạm quy định về việc giải quyết tranh chấp cho người thân?
Theo quy định tại Điều 27 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về mức xử phạt cụ thể như sau:
Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trọng tài viên
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối
, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản như sau:
- Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này.
- Thời hạn giải quyết hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản được quy định
định cụ thể tại khoản 2 Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
- Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở
Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
...
đ. Cản trở kết hôn, yêu sách của cải trong kết hôn hoặc cản trở ly hôn.
Như vậy, khi gia đình mà đưa ra thách cưới quá cao khiến
giữa vợ và chồng sau khi kết hôn. Và đặc biệt điều kiện về độ tuổi kết hôn: Đối với nam là từ đủ 20 tuổi; đối với nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên… Việc kết hôn phải được đăng ký do cơ quan có thẩm quyền thực hiện.
Vợ hoặc chồng ngoại tình
Xử lý hành chính đối với hành vi vợ hoặc chồng ngoại tình
Căn cứ Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định hành vi
Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau:
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con