mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng
Pháp luật bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con như thế nào? Cha mẹ có nghĩa vụ phải nuôi dưỡng con chưa thành niên bị mất năng lực hành vi dân sự hay không? Trường hợp nào cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên mất năng lực hành vi dân sự?
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi đã nghỉ việc là bao lâu? Tôi đóng bảo hiểm xã hội lần lượt ở 2 công ty khác nhau, cụ thể từ tháng 4 đến tháng 12/2019 tôi đóng ở công ty may, còn từ tháng 2/2020 đến tháng 6/2020 tôi đóng bảo hiểm xã hội ở công ty sản xuất lụa tơ tằm và dự kiến sinh vào tháng cuối tháng 8/2020. Đầu tháng 7
b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Đồng thời, khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được xác định như sau:
a) Trường hợp
Gia đình thay thế là gì?
Gia đình thay thế là một thuật ngữ được nhắc đến nhiều trong những quy định pháp luật về nuôi con nuôi, theo khoản 9 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định như sau:
Gia đình thay thế là gia đình nhận trẻ em làm con nuôi.
Như vậy, gia đình thay thế là gia đình nhận trẻ em làm con nuôi.
Lựa chọn gia đình thay thế theo
Cho hỏi chồng để lại di chúc cho vợ và con hưởng toàn bộ tài sản nhưng vợ và con không được quyền hưởng di sản thì ai sẽ là người thừa kế di sản đó? Câu hỏi của anh An đến từ Huế.
Phụ nữ đang nuôi con được xem là người tiêu dùng dễ bị tổn thương trong trường hợp nào? Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng dễ bị tổn thương là phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi như thế nào?
Luật Hôn nhân gia đình quy định thế nào về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn và thời điểm chấm dứt hôn nhân? Theo Luật Hôn nhân gia đình, ai sẽ là người trực tiếp nuôi con sau ly hôn trong trường hợp vợ chồng không có thỏa thuận?
Hiện tại công ty em có nghỉ chế độ thai sản khi vợ sinh con là được nghỉ 2 ngày. Còn bảo hiểm xã hội là được nghỉ 5 ngày đúng không ạ? Mà bạn công ty em mới nghỉ được 3 ngày của chế độ thai sản (bảo hiểm xã hội) rồi đi làm. Giờ bạn ấy tiếp tục nghỉ thêm 2 ngày có được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con không? Hay ngày nghỉ đó là phải nghỉ 5
Nghỉ việc trước khi sinh con thì có được hưởng chế độ thai sản không? Vợ em dự sinh vào tháng 08-2022, đến tháng 6-2022 thì vợ em có ý định xin nghỉ việc luôn ở công ty, do đó chỉ đóng bảo hiểm đến hết tháng 06-2022. Vậy vợ em có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì cần các loại giấy tờ gì để đi làm chế độ thai sản?
, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.
3. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải có giấy chứng nhận
tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo
con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm
ngày trở lại làm việc.
Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con, thời điểm nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ và xuất trình số bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Như vậy, bạn nghỉ việc trước thời điểm sinh con nên bạn nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản và
Em nghỉ sinh con 6 tháng, sau 6 tháng em trở lại công ty mới nộp giấy để hưởng chế độ thai sản. Như vậy em có được thanh toán tiền bảo hiểm cho chế độ thai sản không? Và mức hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu? - Câu hỏi của chị Hiền đến từ Thành phố Bắc Giang.
Cho tôi hỏi lao động nữ nghỉ hưởng chế độ thai sản có được sử dụng thẻ bảo hiểm y tế không? Tôi đóng bảo hiểm từ tháng 9/2020, đến cuối tháng 2/2022 em sinh con. Tôi đóng hết tháng 2/2022. Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không ạ? Công ty cho tôi nghỉ 06 tháng nhưng tôi nghỉ hưởng chế độ thai sản bên công ty sẽ cắt bảo hiểm y tế phải không
Chồng có đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản khi có vợ là người nước ngoài sinh con hay không? Lao động nam có vợ là người nước ngoài, kết hôn hợp pháp theo đúng quy định Việt Nam. Câu hỏi đến từ anh L.K sống ở Quận 3 TP.HCM.
Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con