Tôi đang là một cán bộ trong bộ máy nhà nước, cho tôi hỏi rằng mục tiêu đề ra sắp tới của tôi là sẽ hoàn thành tất cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao. Trong đó tôi muốn hoàn thành 80% chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao với mức độ hoàn thành xuất sắc công việc, vượt định mức vậy tôi sẽ được xếp loại gì theo quy định? Thẩm quyền xem xét đánh giá thuộc về
thuộc Bộ Tài chính tổ chức triển khai thu thập, tổng hợp các chỉ tiêu được phân công trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Tài chính theo quy định;
b) Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thu thập, tổng hợp và tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các Sở, Ban, ngành địa phương cung cấp
và Cán bộ quản lý giáo dục là đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác phát triển, chế độ, chính sách cho đội ngũ viên chức, nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; về hệ thống các cơ sở bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giáo dục và Đào
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chiến lược phát triển về thư viện và văn hóa đọc;
- Am hiểu kiến thức về nghiệp vụ thư viện;
- Có năng lực phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thư viện được giao tham mưu, quản lý;
- Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản
sắp xếp, kiện toàn lại Trung tâm Tin học và Thống kê.
Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (sau đây viết tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp công lập chuyên trách về công nghệ thông tin, chuyển đổi số, an toàn thông tin của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thống nhất tổ chức triển khai
Vụ Chính sách Thương mại Đa biên thuộc Bộ nào?
Căn cứ Điều 1 Quyết định 847/QĐ-BCT năm 2013 quy định về vị trí và chức năng như sau:
Vị trí và chức năng
Vụ Chính sách Thương mại Đa biên là tổ chức thuộc Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về hội nhập kinh tế, thương mại trong khuôn khổ hợp tác với Tổ
tặng danh hiệu Anh hùng phải có ít nhất 90% tổng số Ủy viên Hội đồng tham dự. Các trường hợp được đề nghị tặng danh hiệu Anh hùng phải đạt từ 90% trở lên số phiếu đồng ý của các Ủy viên Hội đồng (nếu Ủy viên Hội đồng vắng mặt thì lấy ý kiến bằng văn bản).
Thường trực Hội đồng họp thường kỳ 03 tháng một lần. Phó Chủ tịch thứ nhất và Phó Chủ tịch
Tôi đang tìm hiểu về việc xếp loại và đánh giá công chức. Vậy cho tôi hỏi rằng khi nào thì một công chức được xếp loại, đánh giá ở mức không hoàn thành nhiệm vụ? Thẩm quyền xem xét đánh giá công chức thuộc về ai? Trình tự thủ tục đánh giá công chức như thế nào?
Tôi đang tìm hiểu về việc xếp loại và đánh giá công chức. Vậy cho tôi hỏi rằng khi nào thì một công chức được xếp loại, đánh giá ở mức hoàn thành nhiệm vụ? Thẩm quyền xem xét đánh giá công chức thuộc về ai? Trình tự thủ tục đánh giá công chức như thế nào?
a) Là đầu mối quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng; tham mưu cho Tổng Kiểm toán nhà nước xây dựng định hướng đào tạo, bồi dưỡng của Kiểm toán nhà nước.
b) Chủ trì, phối hợp với Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, Vụ Hợp tác quốc tế và các đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, trình Tổng Kiểm toán nhà
hội như sau:
Trách nhiệm của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội
1. Tham mưu xây dựng và trình Bộ trưởng Bộ Công an ban hành văn bản quy phạm pháp luật về cư trú theo thẩm quyền;
2. Giúp Bộ trưởng Bộ Công an chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Công an các đơn vị, địa phương thực hiện các quy định về đăng ký và quản lý cư trú;
3
ương;
+ Phối hợp tham mưu, đề xuất chế độ khám bệnh, chữa bệnh đối với cán bộ thuộc diện quản lý; chế độ đối với đội ngũ nhân viên y tế thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ trên địa bàn tỉnh, thành phố;
+ Tổ chức sơ kết, tổng kết, báo cáo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ trên địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định
, Thanh tra Cơ yếu có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tham mưu, xây dựng, báo cáo Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành hoặc cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện quy định về tổ chức, hoạt động của Thanh tra Cơ yếu;
+ Xây dựng dự thảo kế hoạch thanh tra của Ban Cơ yếu Chính phủ, trình Trưởng ban Ban Cơ yếu
và công chức cấp xã, Trưởng thôn, Tổ trưởng dân phố để thông báo tình hình kinh tế - xã hội, kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân và triển khai nhiệm vụ công tác sắp tới.
- Họp chuyên đề, tổng kết công tác năm về các nhiệm vụ công tác cụ thể được tổ chức theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước cấp trên.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
/2014/TT-TTCP và khoản 1 Điều 9 Thông tư 01/2014/TT-TTCP cụ thể:
Điều 5. Thu thập thông tin, tài liệu để xây dựng định hướng chương trình thanh tra
1. Việc thu thập thông tin, tài liệu để xây dựng định hướng chương trình thanh tra được tiến hành hàng năm và do đơn vị được Tổng Thanh tra Chính phủ giao trách nhiệm tham mưu, xây dựng định hướng chương
tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Trưởng ban Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai theo quy định của pháp luật.
Văn phòng thường trực có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để hoạt động theo quy định của pháp luật;
Kinh phí hoạt động của Văn phòng thường trực do ngân
nhận, các khoản công nợ tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê định kỳ theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Chịu trách nhiệm dữ liệu phần mềm kế toán tập trung và phần mềm nghiệp vụ khác thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng quản lý.
- Tổng hợp kiến nghị, tham mưu Lãnh đạo Vụ để phối hợp với Trung tâm Công nghệ
) Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học về công nghệ thông tin; tổng kết, rút kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý kỹ thuật và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn;
h) Tham gia xây dựng chương trình, tài liệu và tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức công nghệ thông tin hạng thấp hơn;
i) Tham gia thực hiện các
nhiệm tham mưu cho Bộ trưởng tổ chức và chỉ đạo phong trào thi đua trong phạm vi toàn ngành.
2. Vụ Thi đua - Khen thưởng và Truyền thống ngoại giao, căn cứ nhiệm vụ, chỉ tiêu, kế hoạch công tác hàng năm, 5 năm của Bộ, phối hợp với Đảng ủy Bộ, Công đoàn Bộ và các đơn vị liên quan đề xuất chủ trương, nội dung, chương trình, kế hoạch, biện pháp thi đua
, quyết liệt trong điều hành và có năng lực điều phối hài hoà, hiệu quả hoạt động của các cơ quan tham mưu, giúp việc của Trung ương Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên