Đất dành cho đường sắt bao gồm những loại nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 12 Luật Đường sắt 2017 quy định như sau:
Đất dành cho đường sắt
1. Đất dành cho đường sắt bao gồm:
a) Đất dùng để xây dựng công trình đường sắt;
b) Đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt;
c) Đất trong phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt.
2. Việc sử
quan nhà nước đặt hàng, bao gồm:
+ Nghiên cứu định hướng, chiến lược, chính sách bảo tồn và phát triển kiến trúc Việt Nam, chính sách phát triển đô thị, nhà ở và các loại công trình kiến trúc khác; tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xây dựng;
+ Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, nghiên cứu phương pháp
quốc gia, bao gồm:
a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng của lịch sử dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình lịch sử của dân tộc;
b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có
liệu kỹ thuật của nhà sản xuất hoặc tính năng chiến kỹ thuật của vũ khí trang bị mua sắm nhập khẩu, sản phẩm, hàng quốc phòng, công trình quốc phòng được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng phê duyệt;
c) Hồ sơ thiết kế kỹ thuật sản phẩm quốc phòng được phê duyệt Dấu B theo quy định của Bộ Quốc phòng;
d) Kết quả nghiên cứu khoa học và công
2012
- Các trường hợp công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước với quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 44 Luật Tài nguyên nước 2012 bao gồm:
+ Khai thác nước dưới đất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt quả 10 m3/ngày đêm không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
Chủ đầu tư phải thực hiện thăm dò nước dưới đất khi nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Nghị định 02/2023/NĐ-CP có quy định như sau:
Thăm dò nước dưới đất
1. Trước khi xây dựng công trình khai thác nước dưới đất hoặc điều chỉnh tăng lưu lượng khai thác vượt quá 25% lưu lượng quy định trong giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất đã cấp mà có khoan
nhà ở hình thành trong tương lai.
Bảo lãnh bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai thực hiện theo quy định Luật Kinh doanh bất động sản 2023 như thế nào? (Hình từ Internet)
Nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai nào được đưa vào kinh doanh?
Căn cứ theo quy định tại Điều 22 Luật Kinh doanh bất động sản 2023 thì những nhà
Hợp đồng kinh doanh bất động sản bao gồm những loại hợp đồng nào theo quy định mới nhất?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 44 Luật Kinh doanh bất động sản 2023 thì các loại hợp đồng kinh doanh bất động sản bao gồm:
(1) Hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê mua nhà ở;
(2) Hợp đồng thuê nhà ở;
(3) Hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê mua công trình
cấm trong hành lang bảo vệ bờ biển:
1. Khai thác khoáng sản, trừ trường hợp đặc biệt được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận.
2. Xây dựng mới, mở rộng công trình xây dựng, trừ công trình phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh, phòng, chống thiên tai, sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn
thời, khả thi, phù hợp về thời điểm và đối tượng áp dụng.
Nguyên tắc kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng có sẵn theo quy định mới nhất tại Luật Kinh doanh bất động sản 2023?
Căn cứ theo quy định tại Điều 13 Luật Kinh doanh bất động sản 2023 thì có 06 nguyên tắc kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng có sẵn sau:
(1) Việc mua bán nhà ở, công trình
sau:
1. Di tích cấp tỉnh là di tích có giá trị tiêu biểu của địa phương, bao gồm:
a) Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng của địa phương hoặc gắn với nhân vật có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của địa phương trong các thời kỳ lịch sử;
b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc
Thế nào là di tích lịch sử?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật Di sản văn hóa 2001 quy định về khái niệm di tích lịch sử cụ thể như sau:
Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
Theo đó, di tích lịch sử là
học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới về kiến trúc;
c) Bảo vệ, giữ gìn, tu bổ công trình kiến trúc có giá trị chưa được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa;
d) Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế về kiến trúc;
đ) Triển lãm, quảng bá về kiến trúc.
3. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư cho hoạt động
Quy định chung về TCXDVN 5747:1993 về phân loại đất xây dựng?
Tiêu chuẩn TCXDVN 5747:1993 (Tiêu chuẩn “Đất xây dựng - Phân loại”) được áp dụng cho xây dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các lĩnh vực sử dụng đất với mục đích xây dựng công trình.Tuy nhiên, đối với từng ngành có thể xây dựng những tiêu chuẩn riêng cho phù hợp với
Phòng ngừa thiên tai trong giai đoạn thi công sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình đường sắt như thế nào?
Căn cứ tại Điều 6 Thông tư 17/2021/TT-BGTVT quy định việc phòng ngừa thiên tai trong giai đoạn thi công sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình đường sắt như sau:
- Khi thi công sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình đường sắt có thời gian
Giá xây dựng công trình được xác định như thế nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 11/2021/TT-BXD (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 14/2023/TT-BXD) có nêu rõ cách xác định giá xây dựng công trình như sau:
Xác định giá xây dựng công trình
1. Giá xây dựng công trình gồm đơn giá xây dựng chi tiết và giá xây dựng tổng hợp. Giá xây dựng
gói thầu.
- Đối với dự án thực hiện thiết kế kỹ thuật tổng thể (FEED) để triển khai hợp đồng thiết kế - mua sắm vật tư, thiết bị - thi công xây dựng công trình (EPC), dự toán gói thầu được xác định trên cơ sở các khoản mục chi phí thuộc phạm vi gói thầu xác định trên cơ sở thiết kế FEED.
- Đối với dự án, công trình được người quyết định đầu tư cho
cấp giấy phép xây dựng.
Bước 2: Cấp lại giấy phép xây dựng
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm xem xét cấp lại giấy phép xây dựng.
Công trình nào được miễn giấy phép xây dựng?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 2014 được sửa đổi bởi khoản
lý các dự án ĐTXD và MSTT làm Trưởng ban, 01 Lãnh đạo đơn vị quản lý, sử dụng công trình làm Phó Trưởng ban; các thành viên khác là công chức của Ban quản lý các dự án ĐTXD và MSTT, của đơn vị quản lý, sử dụng công trình và đơn vị quản lý cấp trên của đơn vị quản lý, sử dụng công trình (nếu có).
6. Tổ chức lập, trình Cục KHTC thẩm định, phê duyệt
, kết quả thẩm định của cơ quan, tổ chức có liên quan để trình người quyết định đầu tư phê duyệt dự án, quyết định đầu tư xây dựng;
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư về kết quả công việc do mình thực hiện.
Quyền và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư xây dựng được quy định như thế nào?
Theo Điều 72 Luật Xây dựng 2014 một