viên Hội đồng quản lý
1. Có đủ năng lực hành vi dân sự và không được là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
2. Có trình độ
trường hợp Thừa phát lại lập vi bằng cho bản thân và những người thân thích của mình, bao gồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Thừa phát lại, của vợ hoặc chồng của Thừa phát lại; cháu ruột mà Thừa phát lại là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, dì
Theo quy định thì những đối tượng cần được bảo vệ theo quy định về phòng chống mua bán người? Bảo vệ an toàn cho nạn nhân trong nạn mua bán người như thế nào? Câu hỏi của bạn Tiến Dũng đến từ Hà Nội.
Trường phổ thông tư thục trong hệ thống giáo dục quốc dân có con dấu hay không? Tôi đang tìm hiểu về trường phổ thông tư thục trong hệ thống giáo dục tại Việt Nam cho tôi biết về trường này có con dấu riêng hay không và đồng thời thì cơ cấu tổ chức trường phổ thông tư thục và Hội đồng trường phổ thông tư thục ra sao? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn
mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
2. Người lao động được nghỉ không hưởng
Di ngôn là gì? Di ngôn để lại trước lúc chết được coi là di chúc hợp pháp khi đáp ứng những điều kiện gì? Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có được để lại di ngôn để lại tài sản thừa kế không? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh V.N đến từ Long An.
pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c
hại của cá nhân được pháp luật quy định như thế nào?
Tại Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015 quy định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
- Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
- Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của
quy định như thế nào?
Tại Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015 quy định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
- Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
- Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường
tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản
và những người sau đây:
a) Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi;
b) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Chấp hành viên, của vợ hoặc chồng của Chấp hành viên;
c) Cháu ruột mà Chấp hành viên là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, dì.
6. Sử dụng thẻ Chấp hành viên, trang phục, phù
người phụ thuộc là chị ruột (bố mẹ của người phụ thuộc còn sống và có lương hưu 3.5 triệu đồng/tháng/người) không thuộc trường hợp cá nhân không nơi nương tựa mà người nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật thì không thuộc đối tượng được giảm trừ gia cảnh khi tính thuế TNCN theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 111
: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
(2) Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị
mẹ Việt Nam anh hùng;
- Con thương binh mất sức lao động dưới 81%;
- Con bệnh binh mất sức lao động dưới 81%;
- Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%”.
c) Nhóm đối tượng 3:
- Người có cha hoặc
Cho chị hỏi, vợ về ở bên nhà chồng có được đăng ký thường trú theo địa chỉ nhà chồng không? Chị kết hôn được 2 năm, hiện tại chị muốn cắt hộ khẩu thường trú từ nhà ba mẹ đẻ để về nhập khẩu bên nhà chồng. Chị phải thực hiện cắt hộ khẩu như thế nào?
Bố chồng tôi mất cách đây 10 ngày. Chồng tôi bận rộn cho tang lễ và công việc của anh ấy bận nên không thể đi khai tử cho bố chồng. Vậy tôi là con dâu, tôi có thể đăng ký khai tử cho bố chồng không? Ngoài ra, lệ phí đăng ký khai tử là bao nhiêu tiền vậy ạ? Xin cảm ơn.
hoặc người trực tiếp thực hiện dịch vụ kế toán của doanh nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán thuộc các trường hợp sau đây:
1. Là cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người có trách nhiệm quản lý, điều hành, kế toán trưởng của đơn vị kế toán, trừ trường hợp đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân, công
Việc chuyển nhượng nhà ở giữa anh em họ có thuộc trường hợp được miễn nộp lệ phí trước bạ hay không?
Theo khoản 10 Điều 10 Nghị định 10/2022/NĐ-CP quy định về việc miễn lệ phí trước bạ như sau:
Miễn lệ phí trước bạ
...
10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha
(chứng minh được mối quan hệ vợ chồng)" thay bằng "Bản chụp Giấy xác nhận thông tin về cư trú hoặc Thông báo số định danh cá nhân và thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về cư trú hoặc giấy tờ khác do cơ quan Cơ quan Công an cấp";
- Đối với cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng), cha dượng, mẹ kế, cha nuôi hợp pháp, mẹ nuôi hợp pháp