, pháp luật của Nhà nước về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, những giá trị của tôn giáo đối với đời sống xã hội, góp phần phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mục tiêu cụ thể:
- Góp phần xây dựng nhận thức đúng đắn của xã hội về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo và các chính sách
Tổ chức tôn giáo trực thuộc có cần phải có hiến chương riêng của mình để đăng ký thành lập hay không?
Hiến chương của tổ chức tôn giáo được quy định tại Điều 23 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Hiến chương của tổ chức tôn giáo
Hiến chương của tổ chức tôn giáo có những nội dung cơ bản sau đây:
1. Tên của tổ chức;
2. Tôn chỉ, mục đích
Tổ chức tôn giáo muốn thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc có được không?
Theo quy định tại Điều 27 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 về thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc như sau:
"Điều 27. Thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc
1. Tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc
Hai tổ chức tôn giáo trực thuộc của một tổ chức tôn giáo có được sáp nhập vào nhau không?
Theo quy định tại Điều 27 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 về thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc như sau:
"Điều 27. Thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc
1. Tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn
Tổ chức tôn giáo trực thuộc muốn tách ra thành nhiều tổ chức tôn giáo trực thuộc mới có được không?
Theo quy định tại Điều 27 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 về thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc như sau:
"Điều 27. Thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc
1. Tổ chức tôn giáo, tổ
Tổ chức tôn giáo là gì?
Theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 định nghĩa về tổ chức tôn giáo như sau:
"Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
12. Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định
nhân;
đ) Truyền bá, ủng hộ chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa cực đoan;
e) Kích động, xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo; tuyên truyền, cổ súy cho hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo bất hợp pháp;
g) Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật;
h) Kích động bạo lực, hành vi tội ác bằng việc thể hiện chi tiết cách
đa mục đích theo quy định tại các điều 188, 189 và 215 của Luật này;
e) Đất tôn giáo, đất tín ngưỡng được sử dụng kết hợp với mục đích thương mại, dịch vụ;
g) Đất quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 9 của Luật này được sử dụng kết hợp mục đích nông nghiệp, xây dựng công trình hạ tầng bưu chính, viễn thông, công nghệ, thông tin, quảng cáo ngoài
, chữa bệnh; tôn giáo, tín ngưỡng; và các công trình cung cấp các dịch vụ, nhu cầu khác của con người.
Công trình sử dụng cho mục đích dân dụng là gì? Có bao nhiêu loại công trình dân dụng theo quy định hiện nay?
Có bao nhiêu loại công trình dân dụng theo quy định hiện nay?
Theo như Mục I Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 06/2021/NĐ-CP thì hiện
công nhận cần đáp ứng những điều kiện gì?
Tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo được công nhận là tổ chức tôn giáo khi đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 21 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo
Tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo được công nhận là tổ chức tôn
-CP thì di sản văn hóa phi vật thể bao gồm:
(1) Tiếng nói, chữ viết;
(2) Ngữ văn dân gian;
(3) Nghệ thuật trình diễn dân gian;
(4) Tập quán xã hội và tín ngưỡng;
(5) Lễ hội truyền thống;
(6) Nghề thủ công truyền thống;
(7) Tri thức dân gian.
Ngoài ra, tại Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 2003 còn nêu thêm di sản văn hóa phi vật thể
Nhóm người tham gia sinh hoạt tôn giáo tập trung có bắt buộc phải có người đại diện hay không?
Người đại diện nhóm người sinh hoạt tôn giáo tập trung
Trước tiên, cần hiểu rõ khái niệm "người đại diện" khi thực hiện các hoạt động tôn giáo là gì. Căn cứ quy định tại khoản 16 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 có quy định cụ thể như sau
Nhà thờ có phải là cơ sở tôn giáo hay không?
Căn cứ tại khoản 14 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 về cơ sở tôn giáo như sau:
14. Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo.
Như vậy, Nhà thờ là cơ sở tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Địa
giải thể cơ sở đào tạo tôn giáo theo quyết định của tổ chức có trách nhiệm gửi hồ sơ đề nghị đến cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở trung ương.
Hồ sơ đề nghị gồm:
a) Văn bản đề nghị nêu rõ tên, trụ sở của tổ chức tôn giáo; tên, trụ sở, cơ cấu tổ chức của cơ sở đào tạo tôn giáo; lý do và dự kiến thời điểm giải thể;
b) Bản kê khai tài
Cần nộp bao nhiêu bộ hồ sơ đề nghị cho người nước ngoài theo học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam đến Ban Tôn giáo Chính phủ?
Căn cứ điểm a, điểm b khoản 2 Điều 49 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về hồ sơ đề nghị về việc người nước ngoài học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam như sau:
Người nước ngoài học tại cơ sở đào tạo tôn
hóa, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, rạp xiếc, vũ trường; các công trình di tích; bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày; công trình có tính biểu trưng, nghệ thuật (tượng đài ngoài trời, cổng chào,...), công trình vui chơi, giải trí; các công trình văn hóa khác.
(5) Công trình tôn giáo, tín ngưỡng:
- Công trình tôn giáo: Trụ sở của tổ chức tôn
Tổ chức tôn giáo cần phải có địa điểm đặt cơ sở đào tạo thì mới được thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo đúng không?
Căn cứ Điều 37 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về điều kiện thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo như sau:
Điều kiện thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo
Tổ chức tôn giáo được thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo khi đáp ứng đủ các điều
tín ngưỡng, được khai thác tận thu cây gỗ đã chết, cây gãy đổ, thực vật rừng, nấm, lâm sản ngoài gỗ; khai thác gỗ phục vụ mục đích chung của cộng đồng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
* Đối với khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học
- Được khai thác lâm sản theo nhiệm vụ khoa học và công nghệ sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm
Sơn, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.
- Lễ hội truyền thống Lễ hội Đình Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội.
- Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hội diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội.
- Lễ hội truyền thống Lễ hội Chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội
Xin hỏi theo Luật Lâm nghiệp thì rừng được phân loại như thế nào? Rừng thuộc quyền sở hữu của ai? Ngoài ra, đối với rừng thì ai làm chủ rừng? Tôi đang thắc mắc các thông tin trên, mong được giải đáp thắc mắc! Xin cảm ơn!