, danh mục vị trí việc làm, cơ cấu công chức theo ngạch và viên chức theo chức danh nghề nghiệp để xác định kế hoạch biên chế công chức và số lượng viên chức làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Bộ theo quy định;
e) Tham mưu trình Bộ trưởng quyết định giao biên chế công chức cho các tổ chức hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ; phân bổ số lượng người làm
thực hiện công việc được giao.
- Được quyền quyết định các vấn đề cụ thể theo quy chế làm việc và phân cấp của đơn vị.
- Được yêu cầu cung cấp thông tin, đánh giá mức độ xác thực của thông tin phục vụ cho nhiệm vụ được giao.
- Được tham gia các cuộc họp liên quan.
(2) Thẩm quyền trong quản lý công chức, lao động hợp đồng:
- Được quyết định công
(bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã;
- 1 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo
- 1 bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an (theo chức vụ, chức danh và cấp bậc quân
thoại
+ Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao
+ Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, đối thoại do cơ sở đào tạo của Tòa án nhân dân tối cao cấp, trừ người đã là Thẩm phán, Thẩm tra viên Tòa án ngạch Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên cao cấp, Thư ký Tòa án ngạch Thư ký viên chính, Thư ký viên cao cấp, Kiểm sát viên, Chấp hành viên
-BCT năm 2018 như sau:
Đào tạo, bồi dưỡng của công chức Quản lý thị trường
1. Các loại hình đào tạo, bồi dưỡng của công chức Quản lý thị trường:
a) Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo vị trí việc làm;
b) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành hàng năm;
c) Bồi dưỡng quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch công chức Quản lý thị trường;
d
Trường bao gồm giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng.
a) Giảng viên cơ hữu là những người thuộc biên chế của Trường, đang giữ ngạch giảng viên và làm công tác giảng dạy tại Trường; cán bộ quản lý của Trường tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm nhiệm, có năng lực sư phạm, đạt tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định.
b) Giảng viên thỉnh
Quân nhân chuyên nghiệp được phân loại như thế nào?
Tại Điều 2 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Quân nhân chuyên nghiệp là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phục vụ trong Quân đội nhân
vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
2. Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.
3. Công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển và thực hiện nghĩa vụ tham gia
các quy định và vai trò, tác động của hệ thống văn bản của Đảng, văn bản pháp quy và văn bản hành chính của cơ quan có thẩm quyền;
Thúc đẩy giao tiếp hai chiều; thiết lập được mạng lưới quan hệ tốt trong nội bộ; hiểu biết cơ bản về máy tính và sử dụng một số phần mềm nâng cao; trao đổi, trình bày thông tin ngắn gọn bằng một ngôn ngữ nước ngoài
phận công tác.
+ Cột C: Ghi ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ của từng người.
+ Cột 1-31: Ghi các ngày trong tháng (Từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng).
+ Cột 32: Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng.
+ Cột 33: Ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong tháng.
+ Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ
; chuyển xếp lương cũ sang lương mới, bảo đảm không thấp hơn tiền lương hiện hưởng, gồm:
+ 01 bảng lương chức vụ áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã.
+ 01 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng
các thị trường nước ngoài;
+ Thiết lập kho chứa và hệ thống phân phối trực tiếp;
+ Thiết lập bộ phận chuyên trách về tiếp thị lúa gạo nói riêng và nông sản nói chung sang các thị trường xuất khẩu trọng điểm;
+ Thúc đẩy xuất khẩu các loại gạo chất lượng cao có giá trị gia tăng cao của Việt Nam với khối lượng nhỏ để thâm nhập các thị trường khó
sự).
Việc giao công chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường được thực hiện thế nào?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 19/2014/TT-BTNMT quy định về quyết định giao công chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành như sau:
Quyết định giao công chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành
1. Căn cứ đề nghị của bộ phận tham
Công chức là gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức 2008 (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019) như sau:
“2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
(hình 5).
(2) Các thông tin về người được cấp Giấy chứng nhận Điều tra hình sự được in từ phần mềm quản lý nhân sự trong ngành Kiểm sát nhân dân.
Giấy chứng nhận Điều tra hình sự mới từ ngày 10/12/2024 theo Thông tư 03/2024 như thế nào? (Hình ảnh Internet)
Thẩm quyền cấp mới Giấy chứng nhận Điều tra hình sự thuộc về ai?
Căn cứ điểm b khoản 2 Điều
mưu, tổng hợp, thẩm định, hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và chủ trì xây dựng, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật, dự án, đề án về pháp chế; chủ trì, tổ chức triển khai thực thi các nhiệm vụ chuyên môn theo mảng công việc được phân công.
Chuyên viên về pháp chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập có các quyền hạn như thế
chuẩn ngạch và của vị trí việc làm.
Phẩm chất cá nhân
Phẩm chất chính trị, đạo đức:
- Trung thành với Tổ quốc, với Đảng, tận tụy phục vụ nhân dân, tích cực tham gia sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết là việc hiện đại hóa Ngành.
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng; gương mẫu chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, Chính
chính của cơ quan có thẩm quyền; thúc đẩy giao tiếp hai chiều; thiết lập được mạng lưới quan hệ tốt trong nội bộ.
- Năng lực chuyên môn: Theo yêu cầu năng lực của vị trí việc làm nghiệp vụ đảm nhiệm.
- Năng lực quản lý: Xây dựng mục tiêu, kế hoạch công việc của Phòng; chủ động chuẩn bị và thực hiện tiến trình thay đổi của nhóm/bộ phận; ra quyết định
theo phân cấp.
2- Tổng hợp tình hình, tiến hành phân tích tổng kết, đánh giá hiệu quả công việc và báo cáo cấp trên.
3- Tham gia phối hợp tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ khác của công tác quản lý thương mại trong nước theo phân công.
Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc:
1- Đảm bảo theo đúng quy định đáp ứng được
nhà nước của đơn vị nơi công tác.
- Có kiến thức về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Có khả năng phân tích, tổng hợp.
* Về trình độ, thâm niên công tác
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ thanh tra được phân công thực hiện.
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra