của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Nội dung, cấu trúc, phương thức nhập liệu và khai thác Cơ sở dữ liệu về tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
Những loại tài sản nào thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân?
Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định tài sản thuộc đối tượng
danh lãnh đạo, quản lý của cơ sở giáo dục đại học tại hội nghị cán bộ, viên chức, người lao động; thực hiện kiểm toán đối với báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán hằng năm, kiểm toán đầu tư và mua sắm; giải trình về hoạt động của cơ sở giáo dục đại học trước chủ sở hữu, cơ quan quản lý có thẩm quyền;
+ Thực hiện công khai trung thực báo cáo tài
một số mức chi, nội dung chi theo thẩm quyền quy định tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
5. Trường hợp các cơ quan, đơn vị thực hiện đấu thầu, đặt hàng dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sử dụng ngân sách nhà nước thì thực hiện
) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hằng năm, các dự án, đề án quan trọng của Ban Quản lý Lăng và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
b) Tham gia thẩm định các đề án, dự án về lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
c) Quyết định các dự án đầu tư thuộc
Quốc hội khai mạc và bế mạc kỳ họp Quốc hội. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội khóa trước khai mạc kỳ họp Quốc hội.
3. Tại phiên khai mạc, phiên bế mạc kỳ họp Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu tham dự phiên họp.
Khi bắt đầu phiên khai mạc và kết thúc phiên bế mạc, Quốc hội làm lễ chào cờ
nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Làm chết 02 người;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
g) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1
được khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị Công an cấp dưới trực tiếp, nhưng quá thời hạn quy định tại Điều 28 Luật Khiếu nại năm 2011 mà khiếu nại lần đầu không được giải quyết thì cán bộ xử lý đơn đề xuất Thủ trưởng cơ quan, đơn vị Công an có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần
, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư."
Tiêu chuẩn để trở thành luật sư là gì?
Ai có thể tham gia đào tạo nghề luật sư? Liên hệ ở đâu để đăng ký tham gia đào tạo nghề luật sư?
Theo Điều 12 Luật Luật sư 2006, được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012 quy định về đào tạo nghề luật sư như sau:
“Điều 12
vi sau đây:
a) Thông tin thuốc khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung hoặc không đúng với nội dung đã được xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Thông tin thuốc theo nội dung thông tin đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy xác nhận nội dung thông tin nhưng giấy xác nhận đã hết hiệu lực;
c) So sánh, giới thiệu
hưởng học bổng chính sách và các khoản hỗ trợ khác trong các trường hợp sau:
+ Bị kỷ luật buộc thôi học hoặc nghỉ học do ốm đau, tai nạn không thể tiếp tục theo học. Thời gian không được hưởng chính sách nội trú tính từ ngày quyết định buộc thôi học hoặc quyết định nghỉ học có hiệu lực.
+ Trong thời gian bị đình chỉ học tập (có thời hạn), trừ trường
khác trong các trường hợp sau:
+ Bị kỷ luật buộc thôi học hoặc nghỉ học do ốm đau, tai nạn không thể tiếp tục theo học. Thời gian không được hưởng chính sách nội trú tính từ ngày quyết định buộc thôi học hoặc quyết định nghỉ học có hiệu lực.
+ Trong thời gian bị đình chỉ học tập (có thời hạn), trừ trường hợp dừng học do ốm đau, tai nạn, học lại hoặc
Tổng Thư ký Quốc hội đồng thời là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội;
c) Một Ủy viên Thường trực Ban Thư ký đồng thời là Vụ trưởng Vụ Thư ký của Văn phòng Quốc hội;
d) Các Ủy viên Ban Thư ký gồm 01 Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và những người giữ chức vụ sau đây của Văn phòng Quốc hội:
(1) Vụ trưởng Vụ Dân tộc;
(2) Vụ trưởng Vụ
động của Ban Thư ký;
b) Nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Phó Tổng Thư ký Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Giúp Tổng Thư ký Quốc hội phụ trách điều hành các mảng công việc của Ban Thư ký theo phân công của Tổng Thư ký Quốc hội;
b) Tham dự các cuộc họp của Ban Thư ký;
c) Giúp Tổng Thư ký Quốc hội giữ mối liên hệ công
trách nhiệm in ra giấy các tài liệu kế toán lưu trữ trên phương tiện điện tử, ký xác nhận của người đại diện theo pháp luật hoặc kế toán trưởng (phụ trách kế toán) và đóng dấu (nếu có) để cung cấp theo thời hạn yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
Hoạt động thương mại điện tử là gì?
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định về hoạt động thương mại điện tử như sau:
“Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện
. Khi Hội đồng quản trị họp để xem xét những vấn đề về chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch 5 năm và hàng năm, các dự án đầu tư lớn, các dự án liên doanh với nước ngoài, báo cáo tài chính hàng năm, ban hành hệ thống định mức, tiêu chuẩn kinh tế-kỹ thuật của Tổng công ty thì phải mời đại diện có thẩm quyền của các Bộ, ngành liên quan dự họp
nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực
bí mật nhà nước và xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng cơ yếu chính quy, hiện đại.
6. Bảo đảm tính sẵn sàng của hệ thống mạng liên lạc cơ yếu và lực lượng dự bị, nguồn dự trữ sản phẩm mật mã để ứng phó có hiệu quả trong mọi tình huống.
7. Thực hiện nhiệm vụ của đơn vị đầu mối kế hoạch đầu tư và ngân sách trực
phòng đại diện tại Việt Nam sau khi được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép.
Như vậy, nhà xuất bản nước ngoài được thành lập văn phòng đại diện tại Việt nam nhưng phải có giấy phép của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Nhà xuất bản nước ngoài có được thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam không? (Hình từ Internet)
Văn phòng đại diện tại