Cho hỏi nhà và công trình công công có yêu cầu về cấp điện - chống sét phải tuân thủ những vấn đề gì? Thang máy trong nhà ở và công trình công cộng nên được thiết kế ra sao? Và quy định về cấp nước, thoát nước và vệ sinh môi trường phải đảm bảo những gì? Câu hỏi của anh Cang đến từ Đà Nẵng.
Xin chào ban biên tập, tôi được biết vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản về việc cắt giảm thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực đất đai. Trong đó có nội dung cắt giảm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy cá nhân tổ chức mua nhà đất dự án có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất online không? Cảm ơn!
) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức
cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt
sau:
- Bảng giá đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa nước và đất trồng cây hàng năm còn lại;
- Bảng giá đất trồng cây lâu năm;
- Bảng giá đất rừng sản xuất;
- Bảng giá đất nuôi trồng thủy sản;
- Bảng giá đất ở tại nông thôn;
- Bảng giá đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn;
- Bảng giá đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là
hơn giá đất cùng khu vực theo Bảng giá các loại đất tương ứng kèm theo quy định này thì được xác định bằng giá đất trúng đấu giá, nhận chuyển nhượng tại khu dân cư, khu đô thị đó.
- Giá các loại đất nông nghiệp khác được xác định bằng 1,0 lần đơn giá đất nông nghiệp trồng cây hàng năm khác liền kề cùng khu vực.
- Đất rừng phòng hộ và đất rừng đặc
Hành vi xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp bị xử phạt hành chính như thế nào?
Căn cứ Điều 11 Nghị định 91/2019/NĐ-CP (sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 04/2022/NĐ-CP) quy định về xử phạt vi phạm hành chính việc sử dụng đất nông nghiệp không đúng mục đích như sau:
Sử dụng đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, không phải là đất rừng
điểm địa hình và địa mạo lưu vực hồ như độ dốc lưu vực và độ dốc của sườn dốc, hình dạng lưu vực, mức độ phức tạp và chia cắt của lưu vực;
i) Bùn cát trong sông suối chảy vào hồ như hàm lượng bùn cát lơ lửng, bùn cát đáy;
k) Các số liệu về thiên tai đã xảy ra trên lưu vực hồ như bão, lũ quét, lũ ống, sạt lở đất;
l) Đặc tính đất, hiện trạng rừng và
đất.
4.2. Giá đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng: Được tính bằng 100% giá đất rừng sản xuất có vị trị liền kề hoặc tại vùng lân cận gần nhất.
4.3. Giá đất nông nghiệp khác: Được tính bằng 100% giá đất nông nghiệp liền kề cao nhất đã quy định trong bảng giá. Trường hợp liền kề với nhiều loại đất nông nghiệp khác nhau thì giá được tính bằng cách
nghiệp bao gồm các loại đất sau:
(1) Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
- Đất trồng cây lâu năm;
- Đất rừng sản xuất;
- Đất rừng phòng hộ;
- Đất rừng đặc dụng;
- Đất nuôi trồng thủy sản;
- Đất làm muối;
- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng
nay nước ta có bao nhiêu loại đất?
Điều 10 Luật Đất đai 2013 quy định như sau:
Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau:
- Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
+ Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
+ Đất trồng cây lâu năm;
+ Đất rừng sản xuất;
+ Đất rừng phòng hộ;
+ Đất
lớp 4.
Mẫu 02: Cây bàng và chú sóc
Một ngày nọ, trong một khu rừng xanh tươi, có một cây bàng lớn với tán lá xum xuê. Cây bàng rất tự hào về vẻ đẹp của mình, những chiếc lá xanh mướt và những quả bàng chín vàng rực rỡ. Gần cây bàng, có một chú sóc nhỏ tên là Sò. Chú sóc rất thích trèo lên cây bàng để chơi đùa và tìm quả bàng để ăn.
Một buổi sáng
Quy định chung đối với hoạt động khảo sát địa chất công trình thủy lợi là gì?
Căn cứ Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9155:2021 về Công trình thủy lợi - Yêu cầu kỹ thuật trong khảo sát địa chất quy định chung đối với hoạt động tiến hành khảo sát địa chất công trình thủy lợi như sau:
"4 Quy định chung
4.1 Các bước tiến hành công tác khoan (khoan
sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 04/2022/NĐ-CP quy định về sử dụng đất nông nghiệp để làm vàng khoáng không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép sẽ bị xử phạt hành chính như sau:
Sử dụng đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, không phải là đất rừng phòng hộ, không phải là đất rừng đặc dụng, không phải là đất rừng sản xuất vào mục
ngoại lai trong văn hóa Việt - Kinh:
A. Thể loại tranh lụa
B. Thể loại hò vè
C. Nhạc cung đình Huế
D. Nhạc giao hưởng
Câu hỏi 14 Trung tâm Sinh hoạt Dã ngoại Thanh thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh ở đâu?
A. Đường Rừng Sác, thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ
B. Đường Rừng Sác, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ
C. Đường Nguyễn Văn Lượng, Phường 6
Tôi có một mảnh đất trồng rừng sản xuất có diện tích thực tế lớn hơn so với trên hồ sơ, nhưng đã được sử dụng ổn định từ trước. Nay có một số người tới chiếm đất của tôi, phần không được ghi trong sổ. Họ có đơn tố cáo tôi chiếm đất và yêu cầu UBND xã can thiệp buộc tôi phá bỏ lán trại, trả lại hiện trạng. UBND xã đã lập biên bản xác định hiện
) Thế chấp quyền sử dụng đất;
b) Thế chấp nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất trong trường hợp tài sản đã được chứng nhận quyền sở hữu trên Giấy chứng nhận;
c) Thế chấp dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng công trình không phải là nhà ở, dự án đầu tư nông nghiệp, dự án phát triển rừng, dự án đầu tư khác có sử dụng đất đồng thời với
bộ;
l) Tài sản là quyền khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật về khoáng sản;
m) Tài sản là quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng;
n) Tài sản là quyền sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật về tần số vô tuyến điện;
o) Tài sản là nợ xấu và tài
Môi trường nước có phải đối tượng xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường không?
Căn cứ Điều 115 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định về đối tượng xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
- Thành phần môi trường: môi trường nước mặt, môi trường đất;
- Hệ sinh thái bao gồm: rừng (trên cạn và ngập mặn); hệ sinh thái san hô
pháp luật về phá sản;
+ Tài sản hạ tầng đường bộ và quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng và khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
+ Tài sản là quyền khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật về khoáng sản;
+ Tài sản là quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng