điểm khoản nợ xấu được quy định tại Điều 4 Nghị định 61/2017/NĐ-CP cụ thể như sau:
(1) Khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt mà khi xác định giá khởi điểm để đấu giá, Công ty Quản lý tài sản không thỏa thuận được với tổ chức tín dụng bán nợ về giá khởi điểm.
(2) Khoản nợ xấu được Công ty Quản lý
chữa, nâng cấp tài sản thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều này.
b) Đối với trường hợp khoản nợ xấu được mua bằng trái phiếu đặc biệt: VAMC được hạch toán chi phí ứng trước (chi tiết theo từng khoản nợ) tương ứng với chi phí cho việc sửa chữa, nâng cấp tài sản. Khi bán được tài sản hoặc thu hồi được khoản nợ xấu gắn với tài sản hoặc thu được tiền
với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan và trong nội bộ hệ thống KBNN trong các hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc Nhà nước : quản lý quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ
các khoản đầu tư;
c) Thu lãi cho vay vốn, bao gồm cả vốn cho vay theo hình thức hợp vốn cho vay hoặc ủy thác cho vay;
d) Thu phí nhận ủy thác theo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc hợp đồng nhận ủy thác ký kết giữa Quỹ với tổ chức, cá nhân ủy thác;
đ) Thu phí thực hiện nghiệp vụ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo ủy quyền
vốn huy động bằng đồng Việt Nam có trả lãi theo thoả thuận;
c) Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
d) Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác;
đ) Tiền tiết kiệm của người nghèo.
(3) Vốn đi vay:
a) Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước
người nhận lệnh, nội dung chuyển tiền và các nội dung khác liên quan đến giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, giao dịch nộp ngân sách Nhà nước, giao dịch mua bán trái phiếu Chính phủ và các loại giao dịch khác (nếu có) theo Mẫu số TTLNH-04;
- Kiểm soát lại các dữ liệu đã nhập và ký chữ ký điện tử vào Lệnh thanh toán;
- Ký trên chứng từ, chuyển
năm của tổ chức tín dụng cộng (+) phí huy động hợp lý do hai bên thỏa thuận;
- Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
- Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác;
- Huy động tiết kiệm của người nghèo.
(3) Vốn đi vay: quy định tại Điều 9 Nghị định 78/2002/NĐ
-CP, nguồn vốn cho vay và cơ chế cấp bù lãi suất được quy định cụ thể như sau:
"Điều 5. Nguồn vốn cho vay và cơ chế cấp bù lãi suất
1. Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội:
a) Giai đoạn 2022 - 2023: Số tiền 9.000 tỷ đồng từ nguồn vốn phát hành trái phiếu Ngân hàng Chính sách xã hội được Chính phủ bảo lãnh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày
1. Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội:
a) Giai đoạn 2022 - 2023: Số tiền 9.000 tỷ đồng từ nguồn vốn phát hành trái phiếu Ngân hàng Chính sách xã hội được Chính phủ bảo lãnh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11 tháng 01 năm 2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã
động vốn, cụ thể như sau:
- Tập đoàn được quyền vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính; vay của tổ chức, cá nhân ngoài Tập đoàn, của người lao động; phát hành trái phiếu doanh nghiệp và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.
Việc huy động vốn để kinh doanh thực hiện theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm hoàn trả, bảo đảm
quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo quy định của Bộ Tài chính;
h) Thông tin đầu tư trái phiếu vào khách hàng vay là doanh nghiệp.
2. Tổ chức tự nguyện thực hiện cung cấp cho CIC toàn bộ hoặc một phần Hệ thống chỉ tiêu thông tin tín dụng quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này trên cơ sở thỏa thuận với CIC, đảm bảo nguyên
thị trường chứng khoán phái sinh (sau đây gọi tắt là Nghị định số 158/2020/NĐ-CP):
a) Hoạt động giao dịch, bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh, bao gồm: Hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán, hợp đồng tương lai trái phiếu Chính phủ;
b) Hoạt động của thành viên của Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam và Tổng công ty lưu ký và bù trừ
cho tới khi hoàn tất việc bàn giao quyền, nghĩa vụ cho thành viên giao dịch thay thế;
c) Các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 47 Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn.
2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên giao dịch đặc biệt:
a) Được đầu tư chứng khoán phái sinh dựa trên tài sản cơ sở là trái phiếu Chính phủ cho chính thành
các điều kiện sau:
a) Là thành viên giao dịch đặc biệt trên thị trường trái phiếu Chính phủ của Sở giao dịch chứng khoán;
b) Được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản cho phép đầu tư chứng khoán phái sinh;
c) Có hợp đồng ủy thác bù trừ, thanh toán với thành viên bù trừ chung trong trường hợp đăng ký làm thành viên không bù trừ;
d) Đáp ứng
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
3. Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty.
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Công ty cổ phần thì có phải là doanh nghiệp hay không? Góp vốn vào công ty cổ phần thì sử dụng hình
; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác; quyết định phát hành trái phiếu;
i) Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác;
k) Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty;
l) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác
) Giai đoạn 2022 - 2023: số tiền 9.000 tỷ đồng từ nguồn vốn phát hành trái phiếu Ngân hàng Chính sách xã hội được Chính phủ bảo lãnh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11 tháng 01 năm 2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2022 của
các dịch vụ theo nhu cầu của người dân, doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước; đến năm 2030, hoàn thành xây dựng Kho bạc số.
- Phấn đấu kỳ hạn phát hành bình quân trái phiếu Chính phủ đạt từ 9 – 11 năm, lãi suất và chi phí phát hành hợp lý, góp phần cơ cấu lại, tăng tính an toàn, bền vững nợ công.
- Đến năm 2025, kết quả dự báo luồng tiền của ngân
) tối đa là 3.000 tỷ đồng từ nguồn phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh của Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định tại Nghị quyết số 11/NQ-CP.
2. Việc sử dụng nguồn vốn thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15, Nghị quyết số 11/NQ-CP và các văn bản hướng dẫn liên quan.
3. Thời gian giải ngân nguồn vốn cho vay không vượt quá
trả được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ (là tỷ giá chuyển khoản của một ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch tại thời điểm báo cáo);
++Vốn chủ sở hữu (vốn góp của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác, quyền chọn chuyển đổi trái phiếu) được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch