gian đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN trong sổ BHXH
1.1. Nội dung ghi trong sổ BHXH phải đầy đủ theo từng giai đoạn tương ứng với mức đóng và điều kiện làm việc của người tham gia BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN (kể cả thời gian người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng như nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau, thai
tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế;
- Người lao động trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác
tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý miễn phí pháp luật về lao động, công đoàn.
5. Được Công đoàn hướng dẫn giúp đỡ tìm việc làm, học nghề; thăm hỏi, giúp đỡ lúc ốm đau hoặc khi gặp hoàn cảnh khó khăn.
6. Tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch do Công đoàn tổ chức.
7. Đề xuất với Công đoàn kiến nghị cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về việc
nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.
7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
8. Thời gian thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà được tính là thời gian làm việc theo quy định của pháp
công lập biết trước ít nhất 45 ngày; trường hợp viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục thì phải báo trước ít nhất 03 ngày."
Theo đó, viên chức phải thông báo bằng văn bản trước cho người đứng đầu cơ quan nơi mình làm việc chấm dứt hợp đồng, tùy vào thời loại hợp đồng mà viên chức ký mà ngày báo trước sẽ khác nhau. Cơ quan và
, bố dượng, mẹ kế, bố nuôi, mẹ nuôi hợp pháp; bố đẻ, mẹ đẻ, bố dượng, mẹ kế, bố nuôi, mẹ nuôi hợp pháp của vợ hoặc chồng; con đẻ, con dâu, con rể, con nuôi hợp pháp; anh, chị, em ruột; anh, chị, em ruột của vợ hoặc chồng; cô, dì, chú, bác, cậu, cháu ruột.
- Căn cứ theo quy định tại khoản điểm a khoản 1 Điều 24 Nghị định 140/2021/NĐ-CP, quy định như
định theo chuẩn hộ nghèo quy định tại Khoản 2 Điều 22 Nghị định này.
b) Thuộc diện gia đình chính sách, có công với cách mạng.
c) Thuộc diện neo đơn, tàn tật, ốm đau kéo dài.
...
Như vậy, người phải thi hành án có thu nhập không đảm bảo mức sinh hoạt tối thiểu để sinh sống bình thường hoặc bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do
bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng và tổ chức Công đoàn Việt Nam.
+ Đại diện người lao động đối thoại, thương lượng tập thể theo quy định của pháp luật.
+ Phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh.
+ Đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của
định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế;
- Người lao động trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều
hưu và trợ cấp BHXH qua tài khoản cá nhân: Bưu điện (BĐ) Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện:
- Chuyển tiền lương hưu và trợ cấp BHXH tháng 01, tháng 02 năm 2024 vào tài khoản người hưởng bắt đầu từ ngày 02/01/2024 đến ngày 03/01/2024.
- Chuyển tiền lương hưu và trợ cấp BHXH bổ sung (đối với những trường hợp nghỉ hưởng chế độ sau đợt chi trả tháng 01
giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Theo quy định pháp luật công ty có phải đóng bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp cho người lao động đang hưởng lương hưu không?
Theo Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 quy định tham gia bảo hiểm xã hội, bảo
đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị
do hậu quả thiên tai hoặc rủi ro bất khả kháng khác
- Được miễn các khoản đóng góp cho hoạt động xã hội (trừ trường hợp tự nguyện đóng góp)
- Được tham gia Hội người cao tuổi Việt Nam
Khái niệm liên quan
- Người quá già yếu là người:
+ Từ 70 tuổi trở lên;
+ Hoặc người từ 60 tuổi trở lên nhưng thường xuyên đau ốm
Người lao động cao
:
Cung cấp thông tin:
Người sử dụng sẽ được cung cấp các thông tin về thẻ BHYT, quá trình tham gia BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; thông tin hưởng các chế độ BHXH (một lần, ốm đau, thai sản…), lịch sử khám, chữa bệnh BHYT…
Cung cấp các tiện ích tra cứu:
Mã số BHXH, cơ quan BHXH; cơ sở khám, chữa bệnh cấp giấy
tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12
nuôi bé, ba của bé thì đã đi biền biệt từ khi bé còn chưa chào đời. Nay tôi có đủ khả năng nuôi bé thì tôi có thể đề nghị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để tôi có thể chăm sóc bé được không? Bé năm nay 6 tuổi. Mong sớm được giải đáp thắc mắc.
hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.
- Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo quy định của Chính phủ.
- Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
- Cán bộ xã
đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
2. Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
b) Bị tai nạn có
hạn giấy phép hành nghề:
a) Người đề nghị gia hạn giấy phép hành nghề nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này và nộp phí theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí cho cơ quan cấp giấy phép hành nghề tối thiểu 60 ngày trước ngày giấy phép hành nghề hết hạn.
Trường hợp bị ốm đau, tai nạn hoặc trường hợp bất khả kháng tại thời điểm nộp
thời gian mà người lao động thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Ốm đau nhưng không thuộc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Bị hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ