Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau theo quy định thì có những trường hợp nào hòa giải viên được hỗ trợ khi gặp tai nạn hoặc rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng trong khi thực hiện hoạt động hòa giải? Hòa giải viên bị rủi ro trong khi đang thực hiện hòa giải thì được hỗ trợ chi phí y tế như thế nào? Câu hỏi của anh O.P.P. đến từ Hải
ngoài tiền lương còn được hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này.
6. Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì cha được nghỉ việc hưởng
Cơ sở bảo trợ xã hội nơi tôi sống chuyên hỗ trợ nhận nuôi các em nhỏ mồ côi, bị bỏ rơi được thành lập bởi anh A. Tuy nhiên theo tìm hiểu cơ sở này đã lợi dụng việc nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội để trục lợi. Vậy cho tôi hỏi hành vi trên sẽ bị xử phạt như thế nào? Trung tâm trên có bị thu hồi giấy phép hay không?
.
- Cấp giấy phép nhập khẩu hóa chất diệt côn trùng, khử trùng.
- Cấp giấy chứng nhận nhập khẩu mỹ phẩm.
- Kiểm định tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm.
- Quản lý, giám sát, cung ứng các loại thuốc; dược liệu, dụng cụ, thiết bị vật tư y tế; các loại sản phẩm màu liên quan đến việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe con người và lợi ích xã hội.
- Thẩm định và định
liên quan.
3. Lồng ghép chính sách đối với người cao tuổi trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
4. Phát triển ngành lão khoa đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi; đào tạo nhân viên chăm sóc người cao tuổi.
5. Khuyến khích, tạo điều kiện cho người cao tuổi rèn luyện sức khoẻ; tham gia học tập, hoạt động văn hoá, tinh thần
đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở
động 2019;
- Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
- Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
- Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169
Công ty tôi chuyên về cung cấp các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp. Sắp tới đây chúng tôi cho ra mắt sản phẩm mới, để quảng bá sản phẩm chúng tôi dự định sẽ phát tờ rơi quảng cáo. Như vậy, tôi muốn hỏi việc phát tờ rơi có phải xin giấy phép quảng cáo không? Và phát tờ rơi quảng cáo có bị xử phạt không?
lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi như sau:
- Lao động chưa thành niên chỉ được làm công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách.
- Người sử dụng lao động khi sử dụng lao động chưa thành niên có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động về các mặt lao động, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động
người lao động hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập;
d) Trong trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ chết thì có thêm bản sao giấy chứng tử;
đ) Trong trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con thì có thêm giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
e) Trong trường hợp con chưa đủ 06 tháng
khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
+ Có tư cách đạo đức tốt.
- Những người sau đây không được nhận con nuôi:
+ Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
+ Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
+ Đang chấp hành hình phạt tù;
+ Chưa được
, có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi.
- Cuối cùng, có tư cách đạo đức tốt.
Các hành vi bị cấm khi thực hiện nuôi con nuôi là gì?
Căn cứ tại Điều 13 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định 07 hành vi bị cấm khi nuôi con nuôi, cụ thể như sau:
- Thứ nhất, lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc
an toàn, vệ sinh lao động;
- Điều trị, phục hồi chức năng lao động khi thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc do bị tai nạn quy định tại điểm c khoản này;
- Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật;
- Chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau.
Đồng thời tại khoản 5 Điều 45 Luật Bảo hiểm xã
con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền: thì người cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
Mức hưởng chế độ thai sản được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ
;
b) Người được kiểm tra hoặc giám định sức khỏe;
c) Người tình nguyện tham gia nghiên cứu y sinh học;
d) Người tình nguyện giúp đỡ, chăm sóc người bệnh (việc đó không phải là nghề nghiệp của họ) khi người bệnh được chẩn đoán hoặc điều trị bằng bức xạ ion hóa.
...
Theo đó, chiếu xạ y tế là sự tác động của bức xạ ion hóa lên các đối tượng sau
Tôi có được hưởng chế độ ốm đau nửa ngày khi làm việc được nửa ngày, xong thấy trong người không khỏe nên xin công ty nghỉ buổi chiều để đi khám bệnh và được cấp cho giấy nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội 1 ngày hôm đó. Đây là câu hỏi của anh X.G đến từ Thanh Hóa.
Tôi 29 tuổi và còn độc thân. Tôi có đứa cháu gái sắp đến tuổi đi học nên tôi muốn xin quyền giám hộ bé cho đến khi bé đủ quyền công dân theo pháp luật. Cách đây 3 năm do chị tôi là mẹ của bé không có khả năng nuôi dạy bé nên đã giao cho tôi và mẹ tôi chăm sóc, từ khi giao bé cho tôi thì mẹ bé không còn liên lạc hoặc thăm nom con. Nay bé đã được 6
Tôi muốn hỏi về vấn đề thay đổi yêu cầu cấp dưỡng sau ly hôn được không? Vợ chồng tôi ly hôn được 5 tháng, một mình tôi gồng gánh nuôi 2 đứa con, một đứa chỉ mới hơn 1 tuổi, tôi muốn yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng để chồng tôi hỗ trợ thêm giúp tôi trong việc chăm sóc nuôi dưỡng con. Trong trường hợp anh ấy không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi
:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác có liên quan đến hành vi bạo lực gia đình;
b) Yêu cầu cơ quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ theo quy định của Luật này;
c) Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật về nơi tạm lánh và
trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động về các mặt lao động, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động.
3. Khi sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ; lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và