Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tài trợ khủng bố. Cho tôi hỏi tài trợ khủng bố được hiểu thế nào? Người phạm tội tài trợ khủng bố sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự thế nào? Tôi rất mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của anh Hoàng Phước ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi: Phạm vi trao đổi thông tin trong điều tra, truy tố, xét xử tội rửa tiền và tội tài trợ khủng bố ra sao? - Câu hỏi của anh Long (Hải Phòng)
Cho tôi hỏi: Hình thức phối hợp trao đổi thông tin điều tra, truy tố, xét xử tội rửa tiền và tội tài trợ khủng bố như thế nào? - Câu hỏi của anh Long (Bình Định)
Cho tôi hỏi: Hành vi nào bị nghiêm cấm trong phối hợp trao đổi thông tin điều tra, truy tố, xét xử tội rửa tiền và tội tài trợ khủng bố? - Câu hỏi của anh Long (Hà Nội)
Cho tôi hỏi: Nguyên tắc phối hợp trao đổi thông tin điều tra, truy tố, xét xử tội rửa tiền và tội tài trợ khủng bố được quy định ra sao? - Câu hỏi của anh Hùng (Bình Thuận)
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề chuẩn bị phạm tội. Cho tôi hỏi cá nhân chuẩn bị phạm tội tài trợ khủng bố thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Câu hỏi của chị Thủy Tiên ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi: Việc phối hợp trao đổi thông tin điều tra, truy tố tội phạm nguồn của tội rửa tiền và tội tài trợ khủng bố được thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của anh Hà (Huế)
Xin cho hỏi là người phạm tội tài trợ tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Người chuẩn bị phạm tội tài trợ tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Trường hợp người phạm tội tài trợ khủng bố do bị người khác đe dọa thì có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Cho tôi hỏi: Thực hiện phối hợp trao đổi thông tin trong lập, gửi, nhận hồ sơ tương trợ tư pháp về hình sự đối với tội rửa tiền, tài trợ khủng bố như thế nào? - Cô An (Huế)
Tôi có thắc mắc là trong trao đổi và cung cấp thông tin về phòng, chống tội phạm rửa tiền và tài trợ khủng bố, Bộ Công an thực hiện những nhiệm vụ gì? Khi nhận được đề nghị cung cấp thông tin về phòng, chống tội phạm rửa tiền và tài trợ khủng bố, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần cung cấp các thông tin trong tối đa bao nhiêu ngày? Câu hỏi của chị
"Mục tiêu của kế hoạch phòng chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt giai đoạn 2021-2025 là gì? Có phải bắt buộc thanh toán giao dịch bất động sản qua ngân hàng là để phòng chống rửa tiền hay không?" Câu hỏi của chị Bích Hiền đến từ Bình Định.
Cho tôi hỏi: Lập danh sách, đưa ra khỏi danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố dựa vào những căn cứ nào? Câu hỏi của anh Văn đến từ Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Hỗ trợ tiền cho tổ chức khủng bố là hành vi tài trợ khủng bố đúng không? Không tố giác hành vi tài trợ khủng bố có phải là hành vi bị nghiêm cấm trong phòng chống khủng bố không? Câu hỏi của anh P (Nghệ An).
Cho tôi hỏi: Phối hợp phòng, chống tội phạm rửa tiền và tài trợ khủng bố dựa trên nguyên tắc và nội dung như thế nào? Câu hỏi của cô Tuyến đến từ Lâm Đồng.
Cho anh hỏi là hành vi nào cấu thành nên tội cản trở giao thông đường thủy là những hành vi nào? Khung hình phạt của tội cản trở giao thông đường thủy quy định ra sao? - Câu hỏi của anh Thái Trung đến từ Quảng Nam
Tội phạm nguồn là gì? Đã truy cứu trách nhiệm hình sự về tội rửa tiền thì có truy cứu đối với tội phạm nguồn hay không? - Câu hỏi của anh Tranh tại Gia Lai.
Cho tôi hỏi khủng bố nhằm lật đổ chính quyền là gì? Người phạm tội khủng bố nhằm lật đổ chính quyền có bị tử hình không? Những biện pháp phòng chống khủng bố nào có thể được áp dụng trong tình huống khấn cấp? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Cho tôi hỏi các tổ chức, cá nhân bị nghi ngờ có hành vi rửa tiền nhằm tài trợ khủng bố căn cứ vào các dấu hiệu gì? Báo cáo hành vi rửa tiền nhằm tài trợ khủng bố được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Phi (Hà Nội).
Thẩm quyền tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ, xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Thùy ở Huế.